Quản Lý Nhà nước về kinh tế
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 184.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Quản lý nhà nước về kinh tế mang đặc điểm chung của hoạt động quản lý.
- Quản lý nhà nước về kinh tế có đặc điểm riêng: Quản lý vĩ mô, mang quyền lực nhà nước và vì mục tiêu của giai cấp thống trị mà nhà nước là đại diện.
- Chủ thể quản lý
- Khách thể quản lý
- Đối tượng quản lý
- Mục tiêu quản lý
- Khái niệm: Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động, định hướng của nhà nước đến hệ thống các đối tượng và khách thể quản lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản Lý Nhà nước về kinh tế ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HỌC: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1. Phân tích bản chất của quản lý nhà nước về kinh tế. - Quản lý nhà nước về kinh tế mang đặc điểm chung của hoạt động quản lý. - Quản lý nhà nước về kinh tế có đặc điểm riêng: Quản l ý vĩ mô, mang quyền lực nhà n ước và vì mục tiêu của giai cấp thống trị mà nhà nước là đại diện. - Chủ thể quản lý - Khách thể quản lý - Đối tượng quản lý - Mục tiêu quản lý - Khái niệm: Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động, định hướng của nhà nước đến hệ thống các đối tượng và khách thể quản lý nhằm làm cho các đối tượng quản lý ho ạt động có hi ệu qu ả và h ướng tới mục tiêu chung do nhà nước hoạch định. - Bản chất của nhà nước và khả năng điều tiết thị trường để phát huy ưu điểm và hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường : Nhà nước cần tập trung vào vi ệc xây d ựng 1 h ệ th ống th ị tr ường đ ồng bộ gồm những thị trường bộ phận như: thị trường vốn, thị trường lao động... + Các chủ thể kinh tế phải được tự do, bình đẳng trong hoạt động kinh tế. + Nhà nước phải hoàn thiện hệ thống pháp luật. + Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để định hướng cho sự vận động và phát tri ển c ủa n ền kinh tế. + Nhà nước phải kết hợp nhiều hình thức phân phối theo yêu c ầu c ủa n ền kinh t ế th ị tr ường, đó là phân phối theo lao động, phân phối theo tài sản và vốn, phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội đ ể gi ảm kho ảng cách giàu nghèo. + Phải chú trọng vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng, bởi n ếu c ơ sở h ạ t ầng y ếu kém s ẽ làm cho giá thành sản phẩm cao, hiệu quả mua bán kém, do vậy không có khả năng cạnh tranh trên thị trường, sẽ khó thu hút đầu tư kinh tế từ nước ngoài. + Tăng cường công tác kiểm tra giám sát để nâng cao hiệu quả sử d ụng v ốn, ch ống n ạn tham nhũng, lãng phí cạnh tranh không lành mạnh, hàng lậu, hàng giả...). 2. Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế. Nh ững ưu đi ểm, h ạn ch ế và gi ải pháp đ ổi m ới c ơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay. - Khái niệm cơ chế : Diễn biến của quá trình vận hành nội tại của 1 hệ thống, trong đó có sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống, nhờ đó hệ thống có thể vận hành phát triển theo mục đích đã định. 1 - Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế : Diễn biến nội tại của hệ thống KT trong quá trình phát triển, trong đó có sự tương tác giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành nền KT, tạo nên sự vận động của cả hệ thống kinh tế. - Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế : Sự biến chuyển nội tại trong hệ thống QLKT, trong đó có sự tương tác giữa các yếu tố cấu thành cơ chế QLKT khi chúng đồng thời tác động lên đối tượng quản lý (nền KTQD). -Sự giống và khác nhau giữa cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế + Giống nhau : - Là quá trình vận hành nội tại - Có sự tương tác - Tạo nên sự vận động của hệ thống + Khác nhau : - Theo mục đích - Tạo nên sự vận động của cả hệ thống - Tác động đồng thời lên đối tượng quản lý - Cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam qua các giai đoạn ( Kế hoạch hóa tập trung và c ơ ch ế th ị trường) - Những ưu điểm và hạn chế của cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay + Ưu điểm : - Kích thích nền kinh tế và các thành phần kinh tế phát triển - Duy trì và ổn định kinh tế vĩ mô - Hàng hóa dồi dào và đáp ứng nhu cầu nhân dân - Tạo cơ hội cho các thành phần kinh tế phát triển + Hạn chế : - Sự phối kết hợp trong cơ chế quản lý chưa nhịp nhàng - Cơ chế quản lý kinh tế chưa khai thác và phát huy các yếu tố và qui luật của nền kinh tế thị trường - Hiệu quả nền kinh tế chưa cao, tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn là chủ yếu - Sự can thiệp của nhà nước và nền kinh tế còn nhiều - Cơ chế, chính sách chưa đồng bộ, chưa phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế - Phương hướng, giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay. + Hoàn thiện hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường + Tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý của nhà nước, tôn trọng các qui luật thị trường + Hình thành và tạo điều kiện cho các thị trường phát triển đồng bộ + Đào tạo và bồi dưỡng CBCC quản lý nhà nước am hiểu qui luật của nền kinh tế thị trường + Khai thác và quản lý có hiệu quả nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, có sự QLNN về kinh tế 3. Hệ thống mục tiêu trong quản lý nhà nước về kinh tế. Các y ếu t ố chi ph ối m ục tiêu c ủa qu ản lý nhà nước về kinh tế? 2 - Mục tiêu quản lý kinh tế là gì? Mục tiêu của quản lý là trạng thái tương lai mà chủ thể mong muốn đạt đ ược trong quá trình v ận đ ộng của hệ thống tại thời gian và không gian xác định. Nó là tiêu đích mà m ọi ho ạt đ ộng c ủa h ệ th ống h ướng tới, nó định hướng và chi phối sự vận động của toàn b ộ h ệ th ống qu ản lý. M ục tiêu qu ản lý ph ải đ ược xác định trước để chi phối, dẫn dắt cả chủ thể và đối tượng quản lý trong toàn bộ quá trình hoạt động. Việc xác định mục tiêu trong quản lý có ý nghĩa đặc biệt quan tr ọng đ ối v ới s ự t ồn t ại và phát tri ển c ủa toàn bộ hệ thống quản lý bởi vì nếu xác định mục tiêu sai, m ọi ho ạt đ ộng c ủa h ệ th ống s ẽ tr ở thành vô nghĩa, thậm chí gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Vai trò c ủa m ục tiêu trong qu ản lý th ể hi ện hai m ặt : tĩnh và động. Về mặt tĩnh, khi xác định cụ thể các mục tiêu mà tổ chức theo đuổi thì nhà quản lý đặt chúng làm nền tảng của kế hoạch nhằm xây dựng hệ thống quản lý. Về m ặt động, các mục tiêu qu ản lý không phải là những điểm mốc cố định mà là linh ho ạt phát tri ển h ướng đ ến m ục đích lâu dài c ủa t ổ ch ức v ới những kết quả mong đợi ngày càng cao hơn trên c ơ sở xem xé ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản Lý Nhà nước về kinh tế ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HỌC: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1. Phân tích bản chất của quản lý nhà nước về kinh tế. - Quản lý nhà nước về kinh tế mang đặc điểm chung của hoạt động quản lý. - Quản lý nhà nước về kinh tế có đặc điểm riêng: Quản l ý vĩ mô, mang quyền lực nhà n ước và vì mục tiêu của giai cấp thống trị mà nhà nước là đại diện. - Chủ thể quản lý - Khách thể quản lý - Đối tượng quản lý - Mục tiêu quản lý - Khái niệm: Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động, định hướng của nhà nước đến hệ thống các đối tượng và khách thể quản lý nhằm làm cho các đối tượng quản lý ho ạt động có hi ệu qu ả và h ướng tới mục tiêu chung do nhà nước hoạch định. - Bản chất của nhà nước và khả năng điều tiết thị trường để phát huy ưu điểm và hạn chế những khuyết tật của kinh tế thị trường : Nhà nước cần tập trung vào vi ệc xây d ựng 1 h ệ th ống th ị tr ường đ ồng bộ gồm những thị trường bộ phận như: thị trường vốn, thị trường lao động... + Các chủ thể kinh tế phải được tự do, bình đẳng trong hoạt động kinh tế. + Nhà nước phải hoàn thiện hệ thống pháp luật. + Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để định hướng cho sự vận động và phát tri ển c ủa n ền kinh tế. + Nhà nước phải kết hợp nhiều hình thức phân phối theo yêu c ầu c ủa n ền kinh t ế th ị tr ường, đó là phân phối theo lao động, phân phối theo tài sản và vốn, phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội đ ể gi ảm kho ảng cách giàu nghèo. + Phải chú trọng vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng, bởi n ếu c ơ sở h ạ t ầng y ếu kém s ẽ làm cho giá thành sản phẩm cao, hiệu quả mua bán kém, do vậy không có khả năng cạnh tranh trên thị trường, sẽ khó thu hút đầu tư kinh tế từ nước ngoài. + Tăng cường công tác kiểm tra giám sát để nâng cao hiệu quả sử d ụng v ốn, ch ống n ạn tham nhũng, lãng phí cạnh tranh không lành mạnh, hàng lậu, hàng giả...). 2. Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế. Nh ững ưu đi ểm, h ạn ch ế và gi ải pháp đ ổi m ới c ơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay. - Khái niệm cơ chế : Diễn biến của quá trình vận hành nội tại của 1 hệ thống, trong đó có sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống, nhờ đó hệ thống có thể vận hành phát triển theo mục đích đã định. 1 - Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế : Diễn biến nội tại của hệ thống KT trong quá trình phát triển, trong đó có sự tương tác giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành nền KT, tạo nên sự vận động của cả hệ thống kinh tế. - Khái niệm cơ chế quản lý kinh tế : Sự biến chuyển nội tại trong hệ thống QLKT, trong đó có sự tương tác giữa các yếu tố cấu thành cơ chế QLKT khi chúng đồng thời tác động lên đối tượng quản lý (nền KTQD). -Sự giống và khác nhau giữa cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế + Giống nhau : - Là quá trình vận hành nội tại - Có sự tương tác - Tạo nên sự vận động của hệ thống + Khác nhau : - Theo mục đích - Tạo nên sự vận động của cả hệ thống - Tác động đồng thời lên đối tượng quản lý - Cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam qua các giai đoạn ( Kế hoạch hóa tập trung và c ơ ch ế th ị trường) - Những ưu điểm và hạn chế của cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay + Ưu điểm : - Kích thích nền kinh tế và các thành phần kinh tế phát triển - Duy trì và ổn định kinh tế vĩ mô - Hàng hóa dồi dào và đáp ứng nhu cầu nhân dân - Tạo cơ hội cho các thành phần kinh tế phát triển + Hạn chế : - Sự phối kết hợp trong cơ chế quản lý chưa nhịp nhàng - Cơ chế quản lý kinh tế chưa khai thác và phát huy các yếu tố và qui luật của nền kinh tế thị trường - Hiệu quả nền kinh tế chưa cao, tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn là chủ yếu - Sự can thiệp của nhà nước và nền kinh tế còn nhiều - Cơ chế, chính sách chưa đồng bộ, chưa phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế - Phương hướng, giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay. + Hoàn thiện hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường + Tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý của nhà nước, tôn trọng các qui luật thị trường + Hình thành và tạo điều kiện cho các thị trường phát triển đồng bộ + Đào tạo và bồi dưỡng CBCC quản lý nhà nước am hiểu qui luật của nền kinh tế thị trường + Khai thác và quản lý có hiệu quả nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, có sự QLNN về kinh tế 3. Hệ thống mục tiêu trong quản lý nhà nước về kinh tế. Các y ếu t ố chi ph ối m ục tiêu c ủa qu ản lý nhà nước về kinh tế? 2 - Mục tiêu quản lý kinh tế là gì? Mục tiêu của quản lý là trạng thái tương lai mà chủ thể mong muốn đạt đ ược trong quá trình v ận đ ộng của hệ thống tại thời gian và không gian xác định. Nó là tiêu đích mà m ọi ho ạt đ ộng c ủa h ệ th ống h ướng tới, nó định hướng và chi phối sự vận động của toàn b ộ h ệ th ống qu ản lý. M ục tiêu qu ản lý ph ải đ ược xác định trước để chi phối, dẫn dắt cả chủ thể và đối tượng quản lý trong toàn bộ quá trình hoạt động. Việc xác định mục tiêu trong quản lý có ý nghĩa đặc biệt quan tr ọng đ ối v ới s ự t ồn t ại và phát tri ển c ủa toàn bộ hệ thống quản lý bởi vì nếu xác định mục tiêu sai, m ọi ho ạt đ ộng c ủa h ệ th ống s ẽ tr ở thành vô nghĩa, thậm chí gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Vai trò c ủa m ục tiêu trong qu ản lý th ể hi ện hai m ặt : tĩnh và động. Về mặt tĩnh, khi xác định cụ thể các mục tiêu mà tổ chức theo đuổi thì nhà quản lý đặt chúng làm nền tảng của kế hoạch nhằm xây dựng hệ thống quản lý. Về m ặt động, các mục tiêu qu ản lý không phải là những điểm mốc cố định mà là linh ho ạt phát tri ển h ướng đ ến m ục đích lâu dài c ủa t ổ ch ức v ới những kết quả mong đợi ngày càng cao hơn trên c ơ sở xem xé ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý phát triển kinh tế kinh tế thị trường kinh tế quản lý quy trình quản lý quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 370 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0