Danh mục

Quản lý Nhà nước về kinh tế

Số trang: 38      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.23 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà nước một mặt là cơ quan thống trị giaicấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đốivới một hoặc toàn bộ các giai cấp khác trongxã hội; mặt khác là quyền lực công đại diệncho lợi ích chung của cộng đồng xã hộinhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịchsử và các Nhà nước khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý Nhà nước về kinh tế Môn học Quản lý Nhà nước về kinh tế• Giảng viên: Hoàng Thị Dung • Tài liệu tham khảo:• Bộ môn: Kinh tế • 1. Giáo trình Quản lý Nhà• Khoa: Kinh tế và quản trị kinh nước về kinh tế (2005) –Gs.Ts doanh Đỗ Hoàng Toàn, Pgs. Ts Mai Văn Bưu. • 2. Khoa khoa học quản lý: giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Hà Nội, 2000. • 3. Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB Hà Nội, 1997 • 4. Các văn kiện Đại hội Đảng. • …Chương 1 Tổng quan về quản lý Nhà nước về kinh tế 1.1 Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước về kinh tế1.1.1 Nhà nướca. Sự ra đời của Nhà nướcCác giai đoạn phát triển của lịch sử loài ngườiCác yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuấtCộng sản nguyên thủyChiếm hữu nô lệ Chiếm hữu nô lệ(23-8 ngày Quốc tế tưởng niệm nạn buôn bán nô lệ)Phong kiếnChủ nghĩa tư bảnChủ nghĩa xã hộiĐiều kiện ra đời Nhà nước? Định nghĩa Nhà nước• Nhà nước một mặt là cơ quan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ các giai cấp khác trong xã hội; mặt khác là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội trước lịch sử và các Nhà nước khác.b. Vai trò của Nhà nước đối với xã h ội c. Nhà nước với vấn đề kinh tế• Nhà nước chủ nô • Nhà nước phong kiến Dùng quyền lực trực Can thiệp vào phân tiếp can thiệp vào việc phối của cải, xây dựng phân phối của cải kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, di dân, khai khoang, phân phối ruộng đất c. Nhà nước với vấn đề kinh tế• Nhà nước CNTB • Nhà nước CNXH Bảo hộ quyền tư hữu Xác nhận quyền sở về tu liệu sản xuất. hữu tập thể về tư liệu sản xuất c. Nhà nước với vấn đề kinh tế• Gắn liền với sự phát triển của các học thuyết kinh tếNhà kinh tế học nổi tiếng • Ông là một nhà triết học và là một nhà kinh tế chính trị học người Scotlen. Ông nổi tiếng bởi cuốn sách Nguồn gốc của cải của các quốc gia - Th (1776) đây là một trong những tác phẩm ra đời sớm nhất và nổi tiếng nhất về thương mại và công nghiệp, được công nhận là có đóng góp to lớn cho các nguyên lý kinh tế học hiện đại. • Adam Smith kịch liệt phản đối chủ nghĩa trọng thương và ủng hộ cho tự do thương mại, và chính điều này là một thách thức đối với những hàng rào thuế quan bảo hộ đương thời. Adam Smith đôi khi còn được coi là cha đẻ của thương mại hiện đại trong nền kinh tế toàn cầuNhà kinh tế học nổi tiếng • Mọi người đôi khi gọi ông là gã khổng lồ không chỉ bởi thân hình cao lớn của ông mà còn bởi những đóng góp lớn lao của ông cho lịch sử kinh tế tài chính. Keynes đã nhận chức vụ giảng viên tại trường đại học Cambridge mà vị trí này lại được chính Alfred Marshall tài trợ. Ông còn được biết tới vì đã ủng hộ chính phủ can thiệp vào chính sách tiền tệ để giảm thiểu những tác động tiêu cực của suy thoái, khủng hoảng cũng như bùng nổ kinh tế. Trong suốt cuộc chiến tranh thế giới thứ I, ông làm việc dưới sự bảo trợ của quân đội anh và quân đồng minh, sau đó là đại diện tại hiệp ước hòa bình ký kết tại Versailles. • Keynes đã gần như bị trắng tay sau cuộc đại khủng hoảng năm 1929, nhưng sau đó ông lại tìm được cơ may cho chính mình. Năm 1936 ông cho xuất bản cuốn sách General Theory of Employment, Interest and Money (Lý thuyết chung về lao động, lãi suất và tiền tệ) như là một lời đáp trả đối với cuộc đại suy thoái, khuyến khích chính phủ chi tiêu nhiều hơn nữa để thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư. Đây cũng được coi là bước khởi đầu của lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại. d. Nhà nước với kinh tế thị trườngƯu điểm của cơ chế thị trường:- Kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế, làm cho nền kinh tế phát triển năng động, hiệu quả- ...

Tài liệu được xem nhiều: