![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ XÃ HỘI
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.38 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm kinh tế thị trường? Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường ...... 3 Câu 2: Phân tích đặc trưng nền kinh tế thị trường? So sánh nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung với nền kinh tế thị trường? .Phân tích nội dung QLNN về kinh tế? Liên hệ trong quản lý kinh tế hiện nay?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ XÃ HỘI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ- XÃ HỘIMR AN.NOOD/3B 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI MỤC LỤCCâu 1: Khái niệm kinh tế thị trường? Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường ...... 3Câu 2: Phân tích đặc trưng nền kinh tế thị trường? So sánh nền kinh tế kế hoạchhóa tập trung với nền kinh tế thị trường? ................................................................. 4Câu 3: Phân tích nội dung QLNN về kinh tế? Liên hệ trong quản lý kinh tế hiệnnay? ....................................................................................................................... 10Câu 4: Khái niệm văn hóa? Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển KT-XH?..... 10Câu 5: Phân tích các vai trò của văn hóa đối với sự phát triển KT-XH? Liên hệvai trò của văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế nước ta hiện nay? ................. 17Câu 6: Phân tích nội dung quản lý nhà nước về văn hóa? Liên hệ vào việc thựchiện nghị quyết của Đảng về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc, hiện nay và tương lai? ...................................................... 22Câu 7: Phân tích yêu cầu về nguồn nhân lực? Liên hệ với yêu cầu nguồn nhânlực Việt Nam hiện nay? ......................................................................................... 27Câu 8: Phân tích đặc điểm nguồn lao động Việt Nam hiện nay? Liên hệ với yêucầu thị trường lao động, nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay được xác định pháttriển như thế nào? .................................................................................................. 30Câu 9: Nêu các quan điểm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam? Nội dung quảnlý nhà nước về lao động và nguồn nhân lực? ......................................................... 31MR AN.NOOD/3B 2 Câu 1: Khái niệm kinh tế thị trường? Các đặc trưng của nền kinh tế thịtrường? Khái niệm KTTT: Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tácđộng với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hànghoá, dịch vụ trên thị trường. - Kinh tế thị trường là nền kinh tế lấy khu vực kinh tế tư nhân làm chủ đạo.Những quyết định kinh tế được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhânngười tiêu dùng và công ty. Việc định giá hàng hóa và phân bổ các nguồn lực của nềnkinh tế được cơ bản tiến hành theo quy luật cung - cầu. Trái với kinh tế thị trường làkinh tế kế hoạch hóa tập trung. *) Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường: Có 9 đặc trưng cơ bản là: Quá trình lưu thông những sản phẩm vật chất và phi vật chất từ sản xuất đếntiêu dùng phải được thực hiện bằng phương thức mua – bán. Người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổitrên thị trường ở 3 mặt sau đây: + Tự do lựa chọn nội dung trao đổi + Tự do lựa chọn đối tác trao đổi + Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi, theo cách thuận mua vừa bán. Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên ổn định; trên cơ sở mộtkết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi, an toàn. Các đối tác hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích củamình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp để phát triển kinh tế. Cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sựtiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có lợicho người tiêu dùng. Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi,thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường. Kinh tế thị trường hiện đại có 3 đặc trưng: Có sự thống nhất về mục tiêu kinh tế với mục tiêu chính trị - xã hội, nhânvăn. Có sự quản lý của nhà nước. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy môngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nênmột chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ vớicác bộ phận khác.MR AN.NOOD/3B 3 Câu 2: Phân tích đặc trưng nền kinh tế thị trường? So sánh nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung với nền kinh tế thị trường? BÀI LÀM A, Khái niệm Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tácđộng với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hànghoá, dịch vụ trên thị trường. - Kinh tế thị trường là nền kinh tế lấy khu vực kinh tế tư nhân làm chủ đạo.Những quyết định kinh tế được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhânngười tiêu dùng và công ty. Việc định giá hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ XÃ HỘI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ- XÃ HỘIMR AN.NOOD/3B 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI MỤC LỤCCâu 1: Khái niệm kinh tế thị trường? Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường ...... 3Câu 2: Phân tích đặc trưng nền kinh tế thị trường? So sánh nền kinh tế kế hoạchhóa tập trung với nền kinh tế thị trường? ................................................................. 4Câu 3: Phân tích nội dung QLNN về kinh tế? Liên hệ trong quản lý kinh tế hiệnnay? ....................................................................................................................... 10Câu 4: Khái niệm văn hóa? Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển KT-XH?..... 10Câu 5: Phân tích các vai trò của văn hóa đối với sự phát triển KT-XH? Liên hệvai trò của văn hóa trong quá trình phát triển kinh tế nước ta hiện nay? ................. 17Câu 6: Phân tích nội dung quản lý nhà nước về văn hóa? Liên hệ vào việc thựchiện nghị quyết của Đảng về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc, hiện nay và tương lai? ...................................................... 22Câu 7: Phân tích yêu cầu về nguồn nhân lực? Liên hệ với yêu cầu nguồn nhânlực Việt Nam hiện nay? ......................................................................................... 27Câu 8: Phân tích đặc điểm nguồn lao động Việt Nam hiện nay? Liên hệ với yêucầu thị trường lao động, nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay được xác định pháttriển như thế nào? .................................................................................................. 30Câu 9: Nêu các quan điểm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam? Nội dung quảnlý nhà nước về lao động và nguồn nhân lực? ......................................................... 31MR AN.NOOD/3B 2 Câu 1: Khái niệm kinh tế thị trường? Các đặc trưng của nền kinh tế thịtrường? Khái niệm KTTT: Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tácđộng với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hànghoá, dịch vụ trên thị trường. - Kinh tế thị trường là nền kinh tế lấy khu vực kinh tế tư nhân làm chủ đạo.Những quyết định kinh tế được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhânngười tiêu dùng và công ty. Việc định giá hàng hóa và phân bổ các nguồn lực của nềnkinh tế được cơ bản tiến hành theo quy luật cung - cầu. Trái với kinh tế thị trường làkinh tế kế hoạch hóa tập trung. *) Các đặc trưng của nền kinh tế thị trường: Có 9 đặc trưng cơ bản là: Quá trình lưu thông những sản phẩm vật chất và phi vật chất từ sản xuất đếntiêu dùng phải được thực hiện bằng phương thức mua – bán. Người trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổitrên thị trường ở 3 mặt sau đây: + Tự do lựa chọn nội dung trao đổi + Tự do lựa chọn đối tác trao đổi + Tự do thỏa thuận giá cả trao đổi, theo cách thuận mua vừa bán. Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên ổn định; trên cơ sở mộtkết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi, an toàn. Các đối tác hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích củamình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp để phát triển kinh tế. Cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sựtiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có lợicho người tiêu dùng. Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi,thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường. Kinh tế thị trường hiện đại có 3 đặc trưng: Có sự thống nhất về mục tiêu kinh tế với mục tiêu chính trị - xã hội, nhânvăn. Có sự quản lý của nhà nước. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ra với quy môngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nênmột chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận gắn bó hữu cơ vớicác bộ phận khác.MR AN.NOOD/3B 3 Câu 2: Phân tích đặc trưng nền kinh tế thị trường? So sánh nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung với nền kinh tế thị trường? BÀI LÀM A, Khái niệm Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tácđộng với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hànghoá, dịch vụ trên thị trường. - Kinh tế thị trường là nền kinh tế lấy khu vực kinh tế tư nhân làm chủ đạo.Những quyết định kinh tế được thực hiện một cách phi tập trung bởi các cá nhânngười tiêu dùng và công ty. Việc định giá hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường quản lý nhà nước vấn đề xã hội quản lý kinh tế kinh tế xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 417 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 390 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 315 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 302 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 292 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 281 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
17 trang 263 0 0