Danh mục

Quản lý nhiệt độ trên máy tính để kéo dài tuổi thọ linh kiện

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệt độ quá cao là một trong những lý do khiến tuổi thọ linh kiện máy tính bị giảm sút. Những phần mềm dưới đây sẽ giúp người dùng giám sát nhiệt độ máy tính để có biện pháp xử lý thích hợp.Thời gian sử dụng quá lâu, quạt thông gió không đủ mạnh, nhiệt độ môi trường bên ngoài cao ... là những nguyên nhân chính khiến cho nhiệt độ linh kiệm máy tính cao. Điều này có thể dẫn tới tình trạng treo máy khi đang hoạt động hoặc nặng hơn là hỏng hóc các linh kiện trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhiệt độ trên máy tính để kéo dài tuổi thọ linh kiện Quản lý nhiệt độ trên máy tính để kéo dài tuổi thọ linh kiệnNhiệt độ quá cao là một trong những lý do khiến tuổi thọ linh kiện máy tính bị giảm sút.Những phần mềm dưới đây sẽ giúp người dùng giám sát nhiệt độ máy tính để có biệnpháp xử lý thích hợp.Thời gian sử dụng quá lâu, quạt thông gió không đủ mạnh, nhiệt độ môi trường bên ngoàicao ... là những nguyên nhân chính khiến cho nhiệt độ linh kiệm máy tính cao. Điều nàycó thể dẫn tới tình trạng treo máy khi đang hoạt động hoặc nặng hơn là hỏng hóc các linhkiện trên máy tính.Bài viết dưới đây sẽ cung cấp một vài công cụ để người dùng có thể quản lý nhiệt độ trênmáy tính của mình, kèm theo đó là một giải biện pháp xử lý khi nhiệt độ máy tính quácao.HWMonitorLà công cụ miễn phí, liệt kê đầy đủ nhiệt độ của tất cả các linh kiện trên máy tính nhưmainboard, cpu, ổ cứng, card đồ họa ... ngoài ra, phần mềm còn hiển thị tốc độ quay củaquạt thông gió, để người dùng biết được quạt thông gió hiện tại trên máy tính có đủ mạnhhay không.Phần mềm sẽ thống kê nhiệt độ cao nhất/thấp nhất và trung bình trong suốt thời gian sửdụng máy tính (kể từ lúc phần mềm được kích hoạt).Real TempNgoài chức năng hiển thị nhiệt độ hiện tại, Real Temp còn cho người dùng biết nhiệt độhiện tại có ở mức an toàn hay không. Tương tự như HWMonitor, Real Temp sẽ hiển thịnhiệt độ cao nhất, thấp nhất của cpu máy tính. Khi thu nhỏ giao diện, biểu tượng củaphần mềm sẽ hiển thị mức nhiệt độ hiện tại trên khay hệ thống, giúp người dùng dễ quảnlý hơn.Nhược điểm của Real Temp là chỉ có thể quản lý nhiệt độ của cpu và card đồ họa màkhông quản lý nhiệt độ của các loại linh kiện khác (mục GPU chính là hiển thị nhiệt độhiện tại của card màn hình).EVEREST Ultimate EditionĐược đánh giá là phần mềm hàng đầu hiện nay để theo dõi các thông tin về linh kiện trênmáy tính. Ngoài những thông tin chi tiết như nhà sản xuất, kiểu thiết bị ... phần mềm còncó chức năng cho phép người dùng biết được nhiệt độ của các linh kiện đang sử dụng.Sau khi download và cài đặt, ngay khi kích hoạt chương trình, danh sách nhiệt độ của cáclinh kiện (CPU, ổ cứng, mainboard, card đồ họa ...) sẽ được liệt kê và hiển thị ở khay hệthống.Để xem thông tin chi tiết hơn, tại giao diện chính của phần mềm, bạn chọn mụcComputer từ menu bên trái, rồi chọn tiếp Sensor từ menu hiện ra. Các thông tin chi tiết,gồm nhiệt độ, điện năng, tốc độ quay của quạt thông gió ... đều được liệt kê một cách đầyđủ.Lưu ý: bạn nên thử nghiệm đồng thời cả 3 phần mềm để có được kết quả chính xác nhất.Giới hạn nhiệt độ nào là an toàn ?Với CPU: Nhiệt độ tối đa của mà CPU của AMD có thể chịu được thường cao hơn so vớinhững loại CPU của Intel. Nhiệt độ tối đa mà các loại CPU của AMD có thể nhận biếtthông qua chỉ cố OPN (Ordering Part Number) in trên nhãn của CPU.Với những loại laptop sử dụng CPU của AMD, để đảm bảo an toàn, bạn nên giữ nhiệt độcủa CPU ở mức 60-70 độ C. (Nhiệt độ tối đa có thể chịu được là 80 – 95 độ C). Tươngtự, với laptop sử dụng CPU của Intel, mức nhiệt độ an toàn nên đạt ở mức 50-60 độ C(Nhiệt độ tối đa có thể chịu được ở mức 65-75 độ C).Với các loại máy tính để bàn, do có nhiều điều kiện hơn để tỏa nhiệt (thùng máy rộng rãi,quạt thông gió mạnh hơn, có thể lắp thêm nhiều quạt thông gió ...) do vậy, nhiệt độ củacác linh kiện nên đạt mức thấp hơn so với ở laptop.Nếu máy bàn đang sử dụng CPU của AMD, nhiệt độ chấp nhận được đạt ở mức 50-65 độC (nhiệt độ tối đa tương đương như ở laptop). Với máy bàn sử dụng CPU của Intel, nhiệtđộ chấp nhận được ở khoảng 45-55 độ C (nhiệt độ đối đa tương đương như ở laptop.)Tuy nhiên, trong trường hợp CPU phải xử lý một công việc nào đó trong một thời giandài, nhiệt độ của CPU có thể tăng lên trong một khoảng thời gian.Với mainboard: để đảm bảo an toàn, nhiệt độ CPU nên dưới mức 45 độ C, và không vượtquá 55-60 độ C.Đĩa cứng: nhiệt độ tối đa mà ổ cứng có thể chịu đựng tùy thuộc vào các hãng sản xuấtkhác nhau. Tuy nhiên, thông thường, nhiệt độ tối đa dừng ở mức 60 độ C. Nếu nhiệt độ ởmức 40-50 độ C là có thể chấp nhận được. Nếu thực hiện công việc nào yêu cầu truy xuấtổ cứng liên tục, nhiệt độ có thể tăng lên mức 65-70 độ C.Card đồ họa: là một trong những linh kiện chịu được nhiệt độ cao nhất trong máy tính.Theo ghi nhận, có những trường hợp, khi xử lý hình ảnh, card đồ họa đạt mức nhiệt độlớn hơn 100 độ C. Nhiệt độ an toàn mà card đồ họa có thể chấp nhận được là dưới 80 độC.Lưu ý: để đảm bảo an toàn, bạn nên xem tài liệu hướng dẫn kèm theo các linh kiện khimua để có được mức nhiệt độ chính xác nhất.Những lưu ý để hạ nhiệt cho máy tính- Nếu nhiệt độ máy tính tăng sau một thời gian sử dụng quá lâu, nên ngưng sử dụng vàshut down hệ thống để máy tính có thời gian nghỉ ngơi.- Nếu có điều kiện, lắp đặt thêm quạt thông gió cho thùng máy, với laptop, có thể muathêm các đế tản nhi ...

Tài liệu được xem nhiều: