Quản lý nhiệt độ trên máy tính để kéo dài tuổi thọ linh kiện
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý nhiệt độ trên máy tính để kéo dài tuổi thọ linh kiệnQuản lý nhiệt độ trên máy tính để kéo dài tuổi thọ linh kiệnNhiệt độ quá cao là một trong những lý do khiến tuổi thọ linh kiện máytính bị giảm sút. Những p hần mềm dưới đây sẽ giúp người dùng giám sátnhiệt độ máy tính để có biện pháp xử lý thích hợp. Thời gian sử dụng quálâu, quạt thông gió không đủ mạnh, nhiệt độ môi trường bên ngoài cao…là những nguyên nhân chính khiến cho nhiệt độ linh kiệm máy tính cao.Điều này có thể dẫn tới tình trạng treo máy khi đang hoạt động hoặc nặnghơn là hỏng hóc các linh kiện trên máy tính.Bài viết dưới đây sẽ cung cấp một vài công cụ để người dùng có thể quảnlý nhiệt độ trên máy tính của mình, kèm theo đó là một giải biện pháp xửlý khi nhiệt độ máy tính quá cao.HWMonitor: là công cụ miễn phí, liệt kê đầy đủ nhiệt độ của tất cả cáclinh kiện trên máy tính như mainboard, cpu, ổ cứng, card đồ họa… ngoàira, phần mềm còn hiển thị tốc độ quay của quạt thông gió, để người dùngbiết đ ược quạt thông gió hiện tại trên máy tính có đủ mạnh hay không.Phần mềm sẽ thống kê nhiệt độ cao nhất/thấp nhất và trung bình trongsuốt thời gian sử dụng máy tính (kể từ lúc phần mềm được kích hoạt).Download phần mềm tại đây (Bao gồm phiên bản cải đặt và phiên bảnportable dành cho Windows 3 2-bit và 64-bit).Real Temp: Ngoài chức năng hiển thị nhiệt độ hiện tại, Real Temp còncho người dùng biết nhiệt độ hiện tại có ở mức an toàn hay không. Tươngtự như HWMonitor, Real Temp sẽ hiển thị nhiệt độ cao nhất, thấp nhấtcủa cpu máy tính. Khi thu nhỏ giao diện, biểu tượng của phần mềm sẽhiển thị mức nhiệt độ hiện tại trên khay hệ thống, giúp người dùng dễquản lý hơn.Nhược điểm của Real Temp là chỉ có thể quản lý nhiệt độ của cpu và cardđồ họa mà không quản lý nhiệt độ của các loại linh kiện khác (mục GPUchính là hiển thị nhiệt độ hiện tại của card màn hình).Download phần mềm hoàn toàn miễn phí tại đ ây (Sau khi download, giảinén và kích hoạt file RealTemp.exe để sử dụng ngay mà không cần càiđặt).EVEREST Ultimate Edition:Được đánh giá là phần mềm hàng đ ầu hiện nay để theo dõi các thông tinvề linh kiện trên máy tính. Ngoài những thông tin chi tiết như nhà sảnxuất, kiểu thiết bị… phần mềm còn có chức năng cho phép người dùngbiết đ ược nhiệt độ của các linh kiện đang sử dụng.Download bản dùng thử (30 ngày) của phần mềm tại đây.Sau khi download và cài đặt, ngay khi kích hoạt chương trình, danh sáchnhiệt độ của các linh kiện (CPU, ổ cứng, mainboard, card đồ họa…) sẽđược liệt kê và hiển thị ở khay hệ thống.Để xem thông tin chi tiết hơn, tại giao diện chính của phần mềm, bạnchọn mục Computer từ menu bên trái, rồi chọn tiếp Sensor từ menu hiệnra. Các thông tin chi tiết, gồm nhiệt độ, điện năng, tốc độ quay của q uạtthông gió… đều được liệt kê một cách đầy đủ.Lưu ý: bạn nên thử nghiệm đồng thời cả 3 phần mềm để có được kết quảchính xác nhất.Giới hạn nhiệt độ nào là an toàn?Với CPU: Nhiệt độ tối đa của mà CPU của AMD có thể chịu đượcthường cao hơn so với những loại CPU của Intel. Nhiệt độ tối đa mà cácloại CPU của AMD có thể nhận biết thông qua chỉ cố OPN (OrderingPart Number) in trên nhãn của CPU.Với những loại laptop sử dụng CPU của AMD, đ ể đảm bảo an toàn, b ạnnên giữ nhiệt độ của CPU ở mức 60-70 độ C. (Nhiệt độ tối đa có thể chịuđược là 80 – 95 độ C). Tương tự, với laptop sử dụng CPU của Intel, mứcnhiệt độ an toàn nên đạt ở mức 50-60 độ C (Nhiệt độ tối đa có thể chịuđược ở mức 65-75 độ C).Với các loại máy tính để bàn, do có nhiều điều kiện hơn để tỏa nhiệt(thùng máy rộng rãi, quạt thông gió mạnh hơn, có thể lắp thêm nhiều quạtthông gió…) do vậy, nhiệt độ của các linh kiện nên đạt mức thấp hơn sovới ở laptop.Nếu máy bàn đang sử dụng CPU của AMD, nhiệt độ chấp nhận được đạtở mức 50-65 độ C (nhiệt độ tối đa tương đương như ở laptop). Với máybàn sử dụng CPU của Intel, nhiệt độ chấp nhận được ở khoảng 45-55 độC (nhiệt độ đối đa tương đương như ở laptop.)Tuy nhiên, trong trường hợp CPU phải xử lý một công việc nào đó trongmột thời gian dài, nhiệt độ của CPU có thể tăng lên trong một khoảngthời gian.Với mainboard: để đảm bảo an to àn, nhiệt độ CPU nên dưới mức 45 độC, và không vượt quá 55-60 độ C.Ổ cứng: nhiệt độ tối đa mà ổ cứng có thể chịu đựng tùy thuộc vào cáchãng sản xuất khác nhau. Tuy nhiên, thông thường, nhiệt độ tối đa dừng ởmức 60 độ C. Nếu nhiệt độ ở mức 40-50 độ C là có thể chấp nhận được.Nếu thực hiện công việc nào yêu cầu truy xuất ổ cứng liên tục, nhiệt độcó thể tăng lên mức 65 -70 độ C.Card đồ họa: là một trong những linh kiện chịu được nhiệt độ cao nhấttrong máy tính. Theo ghi nhận, có những trường hợp, khi xử lý hình ảnh,card đồ họa đạt mức nhiệt độ lớn hơn 100 độ C. Nhiệt độ an to àn mà cardđồ họa có thể chấp nhận được là dưới 80 độ C.Lưu ý: để đảm bảo an toàn, b ạn nên xem tài liệu hướng dẫn kèm theo cáclinh kiện khi mua để có được mức nhiệt độ chính xác nhất.Những lưu ý để hạ nhiệt cho máy tính:- Nếu nhiệt độ máy tính tă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật phần cứng thủ thuật phần cứng bí quyết phần cứng thủ thuật tin học tài liệu tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách phân tích thiết kế hệ thống thông tin quan trọng phần 4
13 trang 220 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 214 0 0 -
Bài giảng điện tử môn tin học: Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia
27 trang 212 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 204 0 0 -
Các phương pháp nâng cấp cho Windows Explorer trong Windows
5 trang 201 0 0 -
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình C part 1
64 trang 196 0 0 -
Thủ thuật với bàn phím trong Windows
3 trang 167 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 159 0 0 -
bảo mật mạng các phương thức giả mạo địa chỉ IP fake IP
13 trang 159 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương - Lê Thị Thu
110 trang 77 1 0 -
3 nguyên tắc vàng để luôn an toàn khi duyệt web
8 trang 76 0 0 -
29 trang 68 0 0
-
Giáo trình tin học : Tìm hiểu một sơ đồ chữ kí số phần 8
6 trang 65 0 0 -
Acronis Snap Deploy 4 - Bung file sao lưu hàng loạt qua mạng LAN
3 trang 63 0 0 -
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin - ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh
189 trang 61 2 0 -
11 sản phẩm của Google ít người biết tới
9 trang 46 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
Hướng dẫn cấu hình pfSense 2.0 Cluster sử dụng CARP
4 trang 40 0 0 -
Sưu Tầm thủ thuật máy tính - Phần 2
54 trang 40 0 0