Danh mục

Quản lý phát triển bền vững ở Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.05 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền kinh tế Việt Nam mấy năm gần đây tuy đã tiến bộ hơn nhiều so với trước đây, các chỉ tiêu kinh tế có xu hướng tốt hơn, song nhiều lĩnh vực sản xuất có tình trạng thừa thiếu sản phẩm, thiệt hại do thiên tai dịch bệnh ngày càng nhiều, cạnh tranh toàn cầu khó khăn… gây nên sự phát triển thiếu bền vững trên phạm vi quốc gia cũng như ở nhiều địa phương. Bài viết mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề cơ bản về quản lý phát triển bền vững ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý phát triển bền vững ở Việt Nam TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, SốAND TECHNOLOGY 2 (2020): 17-26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 19, Số 2 (2020): 17-26 Vol. 19, No. 2 (2020): 17-26 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Ngô Thúy Quỳnh1* 1 Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Ngày nhận bài: 06/4/2020; Ngày chỉnh sửa: 15/4/2020; Ngày duyệt đăng: 17/4/2020 Tóm tắt N ền kinh tế Việt Nam mấy năm gần đây tuy đã tiến bộ hơn nhiều so với trước đây, các chỉ tiêu kinh tế có xu hướng tốt hơn, song nhiều lĩnh vực sản xuất có tình trạng thừa thiếu sản phẩm, thiệt hại do thiên tai dịch bệnh ngày càng nhiều, cạnh tranh toàn cầu khó khăn… gây nên sự phát triển thiếu bền vững trên phạm vi quốc gia cũng như ở nhiều địa phương. Trong bối cảnh đó, nhận diện phát triển bền vững như thế nào và quản lý phát triển bền vững ra sao đang là vấn đề cần làm rõ. Bài báo mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề cơ bản về quản lý phát triển bền vững ở Việt Nam. Từ khóa: Phát triển bền vững, quản lý phát triển bền vững, đánh giá quản lý phát triển bền vững. 1. Đặt vấn đề vững đang hiển hiện trên phạm vi quốc gia Chính phủ đã ban hành chiến lược cũng như ở nhiều địa phương, làm giảm hiệu phát triển bền vững, nhất là phát triển bền quả phát triển trên nhiều phương diện. Thực vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề tế cho thấy, nếu không quản lý tốt các hoạt ra nhiều giải pháp nhưng cho đến nay nền động phát triển thì không thể có sự phát triển kinh tế cả nước cũng như kinh tế ở nhiều bền vững. Vậy nên nhận thức ra sao, hiểu biết địa phương có trình trạng phát triển thiếu thế nào và đối với việc quản lý phải làm gì bền vững, gây nhiều thiệt hại cho người sản để Việt Nam có được sự phát triển bền vững xuất. Năm 2019, Việt Nam có 63 tỉnh và (PTBV) cả trong ngắn hạn và dài hạn. Trước thành phố trực thuộc Trung ương, 664 đơn tình hình như vậy, nhiều năm qua tác giả đã vị hành chính cấp huyện, 8959 xã, có khoảng dành công sức, thời gian để nghiên cứu về 714 nghìn doanh nghiệp và có hơn 95 triệu vấn đề này và nay cho ra đời một bài báo với dân [1]. Lợi ích cục bộ, xung đột lợi ích giữa mong muốn trình bày khái quát một số vấn các doanh nghiệp với nhau, giữa các doanh đề cơ bản về quản lý PTBV ở nước ta, góp nghiệp với địa phương, giữa các địa phương phần cung cấp thêm thông tin cho những ai hiện hữu ở tất cả các nơi. Phát triển thiếu bền quan tâm. *Email: ngothuyquynhapd@gmail.com 17 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ngô Thúy Quỳnh 2. Tiếp cận từ phương diện lý thuyết thời gian dài. Nếu hiệu quả phát triển chỉ có trong thời gian ngắn hoặc có tình trạng trồi 2.1. Phát triển bền vững sụt thì không thể có phát triển bền vững. 2.1.1. Nhận thức và quan niệm về PTBV 2.1.2. Điểm qua yếu tố ảnh hưởng đến phát Theo Hội đồng thế giới về Môi trường triển bền vững và quản lý phát triển bền vững và Phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới PTBV và PTBV là sự phát triển đáp ứng được những quản lý PTBV nhưng tác giả xin nêu những nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không gây yếu tố chính để quan sát. Đó là: (1). Bối cảnh trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các quốc tế (đặc biệt là diễn biến của các liên thế hệ mai sau [2, 3]. Nếu theo quan niệm minh kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp này thì sau vài chục năm tới sẽ hiểu thế nào 4.0, chính trị và thương mại quốc tế…) và là không gây phương hại cho việc thỏa mãn biến đổi khí hậu toàn cầu; (2). Tiềm lực kinh nhu cầu của các thế hệ tương lai? Nhu cầu tế của quốc gia (GDP/người, dự trữ ngoại tệ, của con người thay đổi không ngừng. Thử tỷ lệ nợ công, năng lực ngân sách, cộng đồng quay ngược lại thời gian cách đây khoảng vài doanh nghiệp, năng lực nghiên cứu sáng chục năm, khi người Việt Nam chưa “biết” tạo…), năng suất lao động, hợp tác quốc tế và ăn bánh mì nhưng nay thì có tới khoảng 20% độ mở kinh tế; (3). Ổn định chính trị, quan người dân ăn bánh mì hàng ngày. Hoặc lúc hệ chính trị và kinh tế với các quốc gia khác đó người dân Việt Nam chủ yếu đi lại bằng trên thế giới; (4). Quy mô và đặc điểm dân xe đạp thì nay chủ yếu đi lại bằng xe máy, ôtô, số, vị trí địa kinh tế và địa chính trị; và (5). máy bay... Vậy trong 30 - 40 năm tới, người Năng lực quản trị quốc g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: