Quản lý rủi ro tài chính
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của quản lý tài chính là để tăng cường lợi nhuận của các ngân hàng và tăng giá trị của ngân hàng trên thị trường. Tuy nhiên, chiến lược nhằm vào mục đích tăng lợi nhuận cũng có nghĩa là phải chấp nhận nhiều rủi ro, vì vậy những nhà quản lý phải theo đuổi mục đích lợi nhuận theo cách thức phải đảm bảo khả năng thanh toán và hạn chế được những rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, và rủi ro về kinh doanh ngoại tệ. Để đạt được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro tài chính Quản lý rủi ro tài chính Ths. Trần Tuyết Nhung Trung tâm Thông tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.SAGA.vn - Mục đích của quản lý tài chính là để tăng cường lợi nhuận của các ngân hàng và tăng giá trị của ngân hàng trên thị trường. Tuy nhiên, chiến lược nhằm vào mục đích tăng lợi nhuận cũng có nghĩa là phải chấp nhận nhiều rủi ro, vì vậy những nhà quản lý phải theo đuổi mục đích lợi nhuận theo cách thức phải đảm bảo khả năng thanh toán và hạn chế được những rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, và rủi ro về kinh doanh ngoại tệ. Để đạt được cùng lúc được hai mục tiêu là năng cao lợi nhuận và quản lý rủi ro, hầu hết các ngân hàng thượng mại trên thế giới đều thành lập Ban quản lý tài sản nợ_có. Ban này bao gồm chủ tịch ngân hàng, giám đốc và những người điều hành bộ phận như quản lý tài sản có (quản lý việc cho vay trong nước và quốc tế), quản lý tài sản nợ (quản lý việc thu hút tiền gởi) và phân tích tình hình kinh tế của ngân hàng. Ban quản lý tài sản nợ_có sẽ chịu trách nhiệm đưa ra các chiến lược cho vay và thu hút tiền gửi. Ban này sẽ họp vài lần trong một tháng để thảo luận và đưa ra chiến lược nhằm nâng cao lợi nhuận và không phải chịu nhiều rủi ro. Vấn đề chủ chốt mà Ban quản lý tài sản nợ có cần quan tâm xem xét đó là sự chênh lệch về lãi suất giữa lãi suất cho vay (lãi suất được thu từ việc cho vay và kinh doanh các tài sản có khác) và lãi suất huy động vốn (lãi suất trong việc gửi tiền và vay nợ khác). Sau khi xem xét bảng cân đối tài sản những quy định pháp lý trong hoạt động ngân hàng, mức độ cạnh tranh với các ngân hàng khác, tình hình kinh tế nói chung, xem xét các đơn xin vay vốn, tình hình huy động vốn hiện tại, Ban này sẽ ra quyết định về việc định giá các khoản cho vay, cụ thể là các quyết định về lãi suất cơ bản đối với một số khoản vay và liệu nên đưa ra lãi suất cố định hay thả nổi đối với các khoản vay. Hơn nữa, Ban này sẽ đưa ra những cách thức huy động vốn hướng tới việc kinh doanh tài sản có. Điều này sẽ được thực hiện thông qua việc thay đổi lãi suất huy động và mở rộng chiến lược cho vay, tiếp cận khách hàng trên thị trường. Mục tiêu là đảm bảo sự chênh lệch giữa lãi suất thực dương giữa tài sản có và tài sản nợ, nghĩa là lãi suất cho vay phải cao hơn lãi suất huy động, đảm bảo cho việc kinh doanh có lãi. Nếu lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động, thu nhập ngân hàng sẽ giảm và vốn của ngân hàng cũng giảm theo. Nếu việc này kéo dài, ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng không có khả năng thanh toán. Mọi quyết định do Ban này đưa ra se ảnh hưởng trực tiếp đén tài sản nợ và tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng và để hạn chế rủi ro ngân hàng ở mức độ chấp nhận được, đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân hàng. Việc quản lý rủi ro tài chính được thực hiên thông qua đánh giá các khoản vay, đánh giá khách hàng vay vốn. Việc đánh giá này dựa trên năm yếu tố cơ bản: - Khả năng hoàn trả khoảng vay: Khả năng của khách hàng trong việc hoàng trả khoản vay. - Đặc điểm khách hàng: Khả năng lãnh đạo hoạt động kinh doanh cũng như mức độ sẵn lòng hoàn trả khoản vay của những người quản lý doanh nghiệp. - Vốn: Sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm vay vốn. - Thế chấp: Tài sản và mức độ thanh khoản (chuyển thành tiền mặt) của tài sản người vay dùng để đảm bảo khoản vay. - Điều kiện: Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả vốn của khách hàng, đó là điều kiện hiện tại về tình hình kinh tế, về cơ cấu thị trường, mức độ cạnh tranh và một số yếu tố khác mà vượt quá sự kiểm soát của khách hàng vay vốn. I. ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC NĂM YẾU TỐ TRÊN ĐÂY, NGƯỜI QUẢN LÝ NGÂN HÀNG CẦN PHẢI THỰC HIỆN CÁC VẤN ĐỀ SAU: - Nhận thức và tham gia một cách nghiêm túc vào việc định giá và đánh giá khoản vay. - Thực hiện giám sát đầy đủ - Xúc tiến mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng - Quản lý tài sản có một cách chủ động 1. Nhận thức và tham gia một cách nghiêm túc vào việc định giá và đánh giá các khoản vay: Những người quản lý ngân hàng phải xem xét một cách thận trọng đơn xin vay vốn của khách hàng để phân biệt rõ khach hàng nào đáp ứng được đầy đủ cả 5 yếu tố trên, sau đó sẽ chấp nhận và định giá khoản cho vay vốn nay. Khách hàng xin vay vốn sẽ phải gửi thông tin về tài chính, về tình hình hoạt đọng cũng như thông tin về tài sản liên quan đến việc vay vốn này. Trong vòng hai thập kĩ qua, khách hàng không chỉ thu thập thông tin trực tiếp từ khách hàng mà thường xuyên thu thập thông tin qua công ty thông tin. Các công ty này thu thập thông tin từ các doanh nghiệp và cá nhân và lập nên bảng báo cáo tóm tắt về nợ nần của khách hàng, lịch sử thanh toán và đưa ra một số nhận xét chung. 2. Thực hiện giám đầy đủ: Đây là bước thứ 2 để thực hiện quản lý rủi ro một cách hiệu quả sau khi ngân hàng cho vay vốn. Những hoạt động tài chính của doanh nghiệp sau khi vay vốn phải được giám sát liên lục để đảm bảo rằng doanh nghiệp vẫn tiếp tục đáp ứng đủ 5 yếu tố cơ bản trên. Một yêu cầu tối thiểu là ngân hàng phải theo dõi chặt chẽ việc thanh toán của khách hàng để có những quyết định cần thiết như tiếp tục cho vay hay tịch thu tài sản để thế nợ. 3. Xúc tiến mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng: Ngân hàng phải xúc tiến mối quan hệ với khách hàng, việc thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng và khách hàng hiểu biết về nhau tốt hơn, làm giảm bớt về cả mặt chi phí và thời gian khi xem xét giao dịch kinh doanh giữa hai bên. Việc có được mối quan hệ truyền thống với ngân hàng sẽ giúp cho khách hàng giải quyết được vấn đề thanh khoản những lúc cần thiết. 4. Quản lý tài sản có một cách chủ động: Việc quản lý các khoản vay phải được thực hiện thường xuyên và thận trọng. Ngân hàng cần phải biết thiết lập trạng thái cân bằng giữa tính chuyên môn hoá khi đầu tư va tính đa dạng hoá các khoản đầu tư. Một ví dụ điển hình là vào những năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rủi ro tài chính Quản lý rủi ro tài chính Ths. Trần Tuyết Nhung Trung tâm Thông tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.SAGA.vn - Mục đích của quản lý tài chính là để tăng cường lợi nhuận của các ngân hàng và tăng giá trị của ngân hàng trên thị trường. Tuy nhiên, chiến lược nhằm vào mục đích tăng lợi nhuận cũng có nghĩa là phải chấp nhận nhiều rủi ro, vì vậy những nhà quản lý phải theo đuổi mục đích lợi nhuận theo cách thức phải đảm bảo khả năng thanh toán và hạn chế được những rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, và rủi ro về kinh doanh ngoại tệ. Để đạt được cùng lúc được hai mục tiêu là năng cao lợi nhuận và quản lý rủi ro, hầu hết các ngân hàng thượng mại trên thế giới đều thành lập Ban quản lý tài sản nợ_có. Ban này bao gồm chủ tịch ngân hàng, giám đốc và những người điều hành bộ phận như quản lý tài sản có (quản lý việc cho vay trong nước và quốc tế), quản lý tài sản nợ (quản lý việc thu hút tiền gởi) và phân tích tình hình kinh tế của ngân hàng. Ban quản lý tài sản nợ_có sẽ chịu trách nhiệm đưa ra các chiến lược cho vay và thu hút tiền gửi. Ban này sẽ họp vài lần trong một tháng để thảo luận và đưa ra chiến lược nhằm nâng cao lợi nhuận và không phải chịu nhiều rủi ro. Vấn đề chủ chốt mà Ban quản lý tài sản nợ có cần quan tâm xem xét đó là sự chênh lệch về lãi suất giữa lãi suất cho vay (lãi suất được thu từ việc cho vay và kinh doanh các tài sản có khác) và lãi suất huy động vốn (lãi suất trong việc gửi tiền và vay nợ khác). Sau khi xem xét bảng cân đối tài sản những quy định pháp lý trong hoạt động ngân hàng, mức độ cạnh tranh với các ngân hàng khác, tình hình kinh tế nói chung, xem xét các đơn xin vay vốn, tình hình huy động vốn hiện tại, Ban này sẽ ra quyết định về việc định giá các khoản cho vay, cụ thể là các quyết định về lãi suất cơ bản đối với một số khoản vay và liệu nên đưa ra lãi suất cố định hay thả nổi đối với các khoản vay. Hơn nữa, Ban này sẽ đưa ra những cách thức huy động vốn hướng tới việc kinh doanh tài sản có. Điều này sẽ được thực hiện thông qua việc thay đổi lãi suất huy động và mở rộng chiến lược cho vay, tiếp cận khách hàng trên thị trường. Mục tiêu là đảm bảo sự chênh lệch giữa lãi suất thực dương giữa tài sản có và tài sản nợ, nghĩa là lãi suất cho vay phải cao hơn lãi suất huy động, đảm bảo cho việc kinh doanh có lãi. Nếu lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động, thu nhập ngân hàng sẽ giảm và vốn của ngân hàng cũng giảm theo. Nếu việc này kéo dài, ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng không có khả năng thanh toán. Mọi quyết định do Ban này đưa ra se ảnh hưởng trực tiếp đén tài sản nợ và tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng và để hạn chế rủi ro ngân hàng ở mức độ chấp nhận được, đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân hàng. Việc quản lý rủi ro tài chính được thực hiên thông qua đánh giá các khoản vay, đánh giá khách hàng vay vốn. Việc đánh giá này dựa trên năm yếu tố cơ bản: - Khả năng hoàn trả khoảng vay: Khả năng của khách hàng trong việc hoàng trả khoản vay. - Đặc điểm khách hàng: Khả năng lãnh đạo hoạt động kinh doanh cũng như mức độ sẵn lòng hoàn trả khoản vay của những người quản lý doanh nghiệp. - Vốn: Sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm vay vốn. - Thế chấp: Tài sản và mức độ thanh khoản (chuyển thành tiền mặt) của tài sản người vay dùng để đảm bảo khoản vay. - Điều kiện: Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả vốn của khách hàng, đó là điều kiện hiện tại về tình hình kinh tế, về cơ cấu thị trường, mức độ cạnh tranh và một số yếu tố khác mà vượt quá sự kiểm soát của khách hàng vay vốn. I. ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC NĂM YẾU TỐ TRÊN ĐÂY, NGƯỜI QUẢN LÝ NGÂN HÀNG CẦN PHẢI THỰC HIỆN CÁC VẤN ĐỀ SAU: - Nhận thức và tham gia một cách nghiêm túc vào việc định giá và đánh giá khoản vay. - Thực hiện giám sát đầy đủ - Xúc tiến mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng - Quản lý tài sản có một cách chủ động 1. Nhận thức và tham gia một cách nghiêm túc vào việc định giá và đánh giá các khoản vay: Những người quản lý ngân hàng phải xem xét một cách thận trọng đơn xin vay vốn của khách hàng để phân biệt rõ khach hàng nào đáp ứng được đầy đủ cả 5 yếu tố trên, sau đó sẽ chấp nhận và định giá khoản cho vay vốn nay. Khách hàng xin vay vốn sẽ phải gửi thông tin về tài chính, về tình hình hoạt đọng cũng như thông tin về tài sản liên quan đến việc vay vốn này. Trong vòng hai thập kĩ qua, khách hàng không chỉ thu thập thông tin trực tiếp từ khách hàng mà thường xuyên thu thập thông tin qua công ty thông tin. Các công ty này thu thập thông tin từ các doanh nghiệp và cá nhân và lập nên bảng báo cáo tóm tắt về nợ nần của khách hàng, lịch sử thanh toán và đưa ra một số nhận xét chung. 2. Thực hiện giám đầy đủ: Đây là bước thứ 2 để thực hiện quản lý rủi ro một cách hiệu quả sau khi ngân hàng cho vay vốn. Những hoạt động tài chính của doanh nghiệp sau khi vay vốn phải được giám sát liên lục để đảm bảo rằng doanh nghiệp vẫn tiếp tục đáp ứng đủ 5 yếu tố cơ bản trên. Một yêu cầu tối thiểu là ngân hàng phải theo dõi chặt chẽ việc thanh toán của khách hàng để có những quyết định cần thiết như tiếp tục cho vay hay tịch thu tài sản để thế nợ. 3. Xúc tiến mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng: Ngân hàng phải xúc tiến mối quan hệ với khách hàng, việc thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng và khách hàng hiểu biết về nhau tốt hơn, làm giảm bớt về cả mặt chi phí và thời gian khi xem xét giao dịch kinh doanh giữa hai bên. Việc có được mối quan hệ truyền thống với ngân hàng sẽ giúp cho khách hàng giải quyết được vấn đề thanh khoản những lúc cần thiết. 4. Quản lý tài sản có một cách chủ động: Việc quản lý các khoản vay phải được thực hiện thường xuyên và thận trọng. Ngân hàng cần phải biết thiết lập trạng thái cân bằng giữa tính chuyên môn hoá khi đầu tư va tính đa dạng hoá các khoản đầu tư. Một ví dụ điển hình là vào những năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu chứng khoán tài chính doanh nghiệp Quản lý tài chính tăng cường lợi nhuận rủi ro tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 757 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
26 trang 324 2 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 319 0 0 -
3 trang 290 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 280 0 0