Quản lý rừng cộng đồng của tỉnh Gia Lai
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 169.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỉnh Gia Lai hiện còn 728.372 ha rừng tự nhiên đ¬ược giao cho các tổ chức và các cấp quản lý. Tuy nhiên, vấn đề quản lý rừng hiện nay ở cấp xã đang bị ảnh hưởng trực tiếp từ các cộng đồng dân cư¬ sống gần rừng. Sức ép của các cộng đồng này đến nguồn tài nguyên rừng ngày một tăng cao. Người dân có nhu cầu lấy đất để sản xuất nông nghiệp, lấy gỗ, củi để đáp ứng nhu cầu cuộc sống hàng ngày, lấy các sản phẩm khác từ rừng... Chính vì vậy mà diện......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rừng cộng đồng của tỉnh Gia Lai Về quản lý rừng cộng đồng của tỉnh Gia Lai Nguyễn Văn Phong Phó Giám đốc Sở NN và PTNT Gia laiTỉnh Gia Lai hiện còn 728.372 ha rừng tự nhiên được giao cho các tổ chức và các cấp quản lý.Tuy nhiên, vấn đề quản lý rừng hiện nay ở cấp xã đang bị ảnh hưởng trực tiếp từ các cộngđồng dân cư sống gần rừng. Sức ép của các cộng đồng này đến nguồn tài nguyên rừng ngàymột tăng cao. Người dân có nhu cầu lấy đất để sản xuất nông nghiệp, lấy gỗ, củi để đáp ứngnhu cầu cuộc sống hàng ngày, lấy các sản phẩm khác từ rừng... Chính vì vậy mà diện tíchrừng ở những nơi này đang dần dần bị thu hẹp. Đối với những khu rừng được khoán để bảovệ theo chương trình dự án 327, 661 như hiện nay, người dân cũng chỉ được hưởng sự hỗ trợcủa nhà nước bằng tiền khoán để bảo vệ rừng. Nếu cứ hỗ trợ tiền cho dân để bảo vệ rừngmà không cho họ quyền được tự quản lý và sử dụng khu rừng đó một cách bền vững thì chưathể nói là quản lý rừng bền vững được. Vì vậy, tỉnh Gia Lai phải xác định một hướng đi vàcác giải pháp cho quản lý rừng cộng đồng trong thời gian tới.I. Mục tiêu của quản lý rừng cộng đồngMục tiêu của QLRCĐ là nhằm tăng lợi ích của dân địa phương trong vùng rừng một cách bềnvững và duy trì tính bền vững của các nguồn tài nguyên rừng.Việc duy trì nguồn tài nguyên rừng đòi hỏi những đặc điểm sử dụng và quản lý rừng tổnghợp và bền vững, mà trong đó các cộng đồng địa phương giữ vai trò tiên phong. Hoạt độngquản lý đất rừng là trách nhiệm của cơ quan hành chính xã sao cho phù hợp với nguyên tắc:mọi nhiệm vụ của chính quyền và các cơ quan hành chính cần phải được tiến hành bởi cấpchính quyền thấp nhất, nhằm bảo đảm cung cấp dịch vụ trực tiếp và có hiệu quả cho côngchúng. áp dụng được nguyên tắc này là một bước quan trọng trong cải cách hành chính.Quyền và nghĩa vụ của các cộng đồng địa phương trong việc sử dụng rừng được xác định rõtrong các quy định của xã và dựa trên tiềm năng nguồn tài nguyên rừng, trên cơ sở tính toánkhả thi về kinh tế và theo các quy định truyền thống của cộng đồng địa phương.Để đạt được mục tiêu này, lâm nghiệp cộng đồng sẽ bao gồm 6 hợp phần phát triển chính: 1. Tài nguyên thiên nhiên; 2. Nguồn nhân lực; 3. Các tổ chức cộng đồng địa phương; 4. Doanh nghiệp và thị trường; 5. Công nghệ; 6. Các hệ thống thông tin (phát triển chính sách và các quy định; quyền lợi và nghĩa vụ; phối hợp và t vấn).Nguồn tài nguyên do các cộng đồng địa phương sử dụng bao gồm:a. Trong rừng tự nhiên • Gỗ (là nguồn lợi mang lại thu nhập cao cho người dân) • Lâm sản ngoài gỗ (dễ thu hái từ rừng)b. Ngoài khu vực rừng tự nhiên, cộng đồng còn có: • Nguồn thu nhập bổ sung từ sản xuất nông nghiệp, nông lâm kết hợp; • Chế biến nông lâm sản sẽ làm tăng giá trị của sản phẩm.Từ những nguồn lợi trên, sẽ góp phần củng cố cam kết của các cộng đồng địa phương đểduy trì rừng bằng cách tăng thu nhập từ rừng và giảm sức ép đối với nguồn tài nguyên rừng.II. Phân tích, đánh giá kết quả khảo sát nghiên cứu tại các xã của tỉnh Gia Lai1. Sự cần thiết về quản lý và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng tại địa phươngTỉnh Gia Lai hiện có 14 huyện, thành phố, 183 xã/phờng, 1.816 thôn/làng/tổ dân phố, 78 xãđặc biệt khó khăn; 39.450 hộ nghèo. Tổng dân số là 1.034.089 người (tính đến 31-12-2001),trong đó người Jrai 314.749 người, Bahnar 128.954 người, Kinh 572.526 người, dân tộc khác17.860 người. Theo kết quả kiểm kê năm 1998, tổng diện tích rừng là 750.819 ha, trong đórừng tự nhiên là 728.372 ha, rừng trồng là 22.447 ha. Tổng trữ lợng gỗ 75,6 triệu m3 và 97,9triệu cây tre nứa.Ngoài các diện tích rừng đã giao cho các chủ rừng quản lý, còn lại khoảng 300.000 ha rừng tựnhiên do lực lượng kiểm lâm giúp chính quyền địa phương quản lý. Diện tích rừng này chưacó chủ cụ thể, hiện do xã và huyện quản lý. Do vậy diện tích rừng này vẫn chưa được bảovệ và sử dụng một cách có hiệu quả và bền vững. Trước hết cần lựa chọn thống nhất việc aisẽ là người chịu trách nhiệm quản lý có hiệu quả rừng hiện có của tỉnh, đặc biệt là rừngchưa có chủ cụ thể nói trên.Xuất phát từ tình hình trên, sự cần thiết phải tiến hành quản lý rừng dựa vào cộng đồng baogồm các lý do sau đây: • QLLNCĐ thích hợp với vùng sâu, vùng xa, nơi đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân phụ thuộc nhiều vào rừng. Diện tích rừng và đất rừng ở tỉnh hiện chiếm gần 50% tổng diện tích tự nhiên, phần lớn nằm gần các cộng đồng dân cư, đặc biệt là các cộng đồng người dân tộc thiểu số. Cuộc sống của các cộng đồng này gắn liền với rừng và đất rừng. QLLNCĐ cần thiết cho người dân ở địa phương bằng chính họ và vì lợi ích lâu dài của họ. Quản lý rừng bền vững phải bảo đảm lợi ích lâu dài cho người dân (đặc biệt là người dân địa phương gắn với rừng). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý rừng cộng đồng của tỉnh Gia Lai Về quản lý rừng cộng đồng của tỉnh Gia Lai Nguyễn Văn Phong Phó Giám đốc Sở NN và PTNT Gia laiTỉnh Gia Lai hiện còn 728.372 ha rừng tự nhiên được giao cho các tổ chức và các cấp quản lý.Tuy nhiên, vấn đề quản lý rừng hiện nay ở cấp xã đang bị ảnh hưởng trực tiếp từ các cộngđồng dân cư sống gần rừng. Sức ép của các cộng đồng này đến nguồn tài nguyên rừng ngàymột tăng cao. Người dân có nhu cầu lấy đất để sản xuất nông nghiệp, lấy gỗ, củi để đáp ứngnhu cầu cuộc sống hàng ngày, lấy các sản phẩm khác từ rừng... Chính vì vậy mà diện tíchrừng ở những nơi này đang dần dần bị thu hẹp. Đối với những khu rừng được khoán để bảovệ theo chương trình dự án 327, 661 như hiện nay, người dân cũng chỉ được hưởng sự hỗ trợcủa nhà nước bằng tiền khoán để bảo vệ rừng. Nếu cứ hỗ trợ tiền cho dân để bảo vệ rừngmà không cho họ quyền được tự quản lý và sử dụng khu rừng đó một cách bền vững thì chưathể nói là quản lý rừng bền vững được. Vì vậy, tỉnh Gia Lai phải xác định một hướng đi vàcác giải pháp cho quản lý rừng cộng đồng trong thời gian tới.I. Mục tiêu của quản lý rừng cộng đồngMục tiêu của QLRCĐ là nhằm tăng lợi ích của dân địa phương trong vùng rừng một cách bềnvững và duy trì tính bền vững của các nguồn tài nguyên rừng.Việc duy trì nguồn tài nguyên rừng đòi hỏi những đặc điểm sử dụng và quản lý rừng tổnghợp và bền vững, mà trong đó các cộng đồng địa phương giữ vai trò tiên phong. Hoạt độngquản lý đất rừng là trách nhiệm của cơ quan hành chính xã sao cho phù hợp với nguyên tắc:mọi nhiệm vụ của chính quyền và các cơ quan hành chính cần phải được tiến hành bởi cấpchính quyền thấp nhất, nhằm bảo đảm cung cấp dịch vụ trực tiếp và có hiệu quả cho côngchúng. áp dụng được nguyên tắc này là một bước quan trọng trong cải cách hành chính.Quyền và nghĩa vụ của các cộng đồng địa phương trong việc sử dụng rừng được xác định rõtrong các quy định của xã và dựa trên tiềm năng nguồn tài nguyên rừng, trên cơ sở tính toánkhả thi về kinh tế và theo các quy định truyền thống của cộng đồng địa phương.Để đạt được mục tiêu này, lâm nghiệp cộng đồng sẽ bao gồm 6 hợp phần phát triển chính: 1. Tài nguyên thiên nhiên; 2. Nguồn nhân lực; 3. Các tổ chức cộng đồng địa phương; 4. Doanh nghiệp và thị trường; 5. Công nghệ; 6. Các hệ thống thông tin (phát triển chính sách và các quy định; quyền lợi và nghĩa vụ; phối hợp và t vấn).Nguồn tài nguyên do các cộng đồng địa phương sử dụng bao gồm:a. Trong rừng tự nhiên • Gỗ (là nguồn lợi mang lại thu nhập cao cho người dân) • Lâm sản ngoài gỗ (dễ thu hái từ rừng)b. Ngoài khu vực rừng tự nhiên, cộng đồng còn có: • Nguồn thu nhập bổ sung từ sản xuất nông nghiệp, nông lâm kết hợp; • Chế biến nông lâm sản sẽ làm tăng giá trị của sản phẩm.Từ những nguồn lợi trên, sẽ góp phần củng cố cam kết của các cộng đồng địa phương đểduy trì rừng bằng cách tăng thu nhập từ rừng và giảm sức ép đối với nguồn tài nguyên rừng.II. Phân tích, đánh giá kết quả khảo sát nghiên cứu tại các xã của tỉnh Gia Lai1. Sự cần thiết về quản lý và bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng tại địa phươngTỉnh Gia Lai hiện có 14 huyện, thành phố, 183 xã/phờng, 1.816 thôn/làng/tổ dân phố, 78 xãđặc biệt khó khăn; 39.450 hộ nghèo. Tổng dân số là 1.034.089 người (tính đến 31-12-2001),trong đó người Jrai 314.749 người, Bahnar 128.954 người, Kinh 572.526 người, dân tộc khác17.860 người. Theo kết quả kiểm kê năm 1998, tổng diện tích rừng là 750.819 ha, trong đórừng tự nhiên là 728.372 ha, rừng trồng là 22.447 ha. Tổng trữ lợng gỗ 75,6 triệu m3 và 97,9triệu cây tre nứa.Ngoài các diện tích rừng đã giao cho các chủ rừng quản lý, còn lại khoảng 300.000 ha rừng tựnhiên do lực lượng kiểm lâm giúp chính quyền địa phương quản lý. Diện tích rừng này chưacó chủ cụ thể, hiện do xã và huyện quản lý. Do vậy diện tích rừng này vẫn chưa được bảovệ và sử dụng một cách có hiệu quả và bền vững. Trước hết cần lựa chọn thống nhất việc aisẽ là người chịu trách nhiệm quản lý có hiệu quả rừng hiện có của tỉnh, đặc biệt là rừngchưa có chủ cụ thể nói trên.Xuất phát từ tình hình trên, sự cần thiết phải tiến hành quản lý rừng dựa vào cộng đồng baogồm các lý do sau đây: • QLLNCĐ thích hợp với vùng sâu, vùng xa, nơi đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân phụ thuộc nhiều vào rừng. Diện tích rừng và đất rừng ở tỉnh hiện chiếm gần 50% tổng diện tích tự nhiên, phần lớn nằm gần các cộng đồng dân cư, đặc biệt là các cộng đồng người dân tộc thiểu số. Cuộc sống của các cộng đồng này gắn liền với rừng và đất rừng. QLLNCĐ cần thiết cho người dân ở địa phương bằng chính họ và vì lợi ích lâu dài của họ. Quản lý rừng bền vững phải bảo đảm lợi ích lâu dài cho người dân (đặc biệt là người dân địa phương gắn với rừng). ...
Tài liệu liên quan:
-
30 trang 261 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 170 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 103 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 54 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 42 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0