Phương pháp MRP. Phương pháp quản lý tồn kho được xét trong phần đầu của cuôn sách này dựa trên giả thuyết ngâm rằng những yêu cầu vê linh kiên co thê du doan môt cach thống kê và rằng những yêu cầu trong tương lai co thê được ước tính dựa vào các công việc đã qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sản xuất Chương 10 CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP MRP Phương pháp quản lý tồn kho duoc xet trong phân đầu của cuôn sach này duatrên giả thuyết ngâm rằng những yêu cầu vê linh kiên co thê du doan môt cach thốngkê và rằng những yêu cầu trong tương lai co thê được ước tính dựa vào các côngviệc đã qua. Lợi thế lớn của phương pháp này là cho phép bô phân thu mua vận hànhmôt cach tự cung tự cấp. Những thông tin cơ bản mà ho cần nhằm thoả mản nhu câucua bô phân san xuât là những thông tin ho tu quan ly (muc dô tôn kho, thoi gian cânphai mua hàng,..). Điều này chac chan phai kèm theo 1 muc dô tồn kho an toàn, chophép doi dâu voi các biến đổi cua nhu câu. 10.1 Từ MRP1 đến ERP Khi có thể xác định đúng sự đặt hàng cuối cùng, quan điểm dua trên sự đặt hàngnày để tinh ra nhu cầu các thành phần dường như là duong nhiên. Gia su 1 xuongmôc dong tủ, môi tủ sử dụng 3 ổ khoá và chung duoc cung ứng một tuần 1 lân. Nếuphải lap rap 12 tủ trong tuần thứ hai, nó phải cần 36 ổ khoá trong tuần 1. Trên đây làmột ví dụ nhỏ, người ta thấy rằng ba diều kiện phải hội tụ là: 1. Sự đặt hàng phải duoc tương đối biêt truoc 2. Các kỳ hạn giao hàng phải duoc biêt và dang tin cây. 3. Sô luong môi thành phần trong sản phẩm cuối phải được biết trước, noi cach khac phai co danh mục cac linh kiên cân cho san phâm. Những điều kiện trên thoa man thi viêc hoạch định nhu cầu cac thành phần trongmột sản phẩm tương đối đơn giản, cho dù đó là các thành phần do xưởng san xuâthoặc mua bên ngoài. Để một xí nghiệp quản lý vài trăm muc tham khao và vài nghìnthành phần, vấn đề là quản lý khối luong du liêu. Phương pháp này phát triến trongnhững năm 1965 – 1970, với viêc xuât hiên may tinh trong các xí nghiệp. J.Orlicky(1975) đã cô vu cho phuong phap này duoi tên là “Hoạch định nhu cầu vật tư” vàđược ký hiệu là MRP (Material Requirement Planning). Một các ngắn gọn, nguoi tanhận ra rằng hoạch định nhu cầu các thành phần duoc san xuât bên trong xi nghiêpkhông du và phải tinh dên kha nang cua trang thiết bị. Kê do, cần phải thêm sựhoạch định về tài chính và kế toán, đưa tới sự ra đời “Hoạch định tài nguyên sảnxuất” (Manufacturing Requirement Planning - Oliver WIGHT – 1984). Như chungta thấy, tên gọi MRP bao gôm cac phân mêm ung dung. Trong thương mại, co hơnmột trăm progiciels ap dung phương pháp MRP và giới hạn của chúng không roràng. Thông thường, người ta gọi MRP1 cac phân mêm liên quan dên sự hoạch địnhnhu cầu và MRP2 liên quan cac lanh vuc khác. Theo nguyên tắc, một phân mêm MRP dua trên một tâp hop cac hô so du liêuqua đó người ta thực hiện nhiều cách xử lý khác nhau. Sự phat triển liên tục đã làmtăng và giàu thêm những hô so du liêu này giup quản lý cac chức năng cung tăngdần của doanh nghiệp. Với các phân mêm hiện tại, các hô so du liêu này được quảnlý bởi một hệ thống quản lý du liêu duy nhất (vi du Oracle). Hiện tại, các chức năngcơ bản có thể được xử lý là: - Sự quản lý các sản phẩm (chi tiêu kỹ thuật, theo doi su thay đổi), - Sự quản lý sản xuất (hoạch định, thực hiện đơn hàng, sự cung ứng), - Sự quản lý chuỗi don vi (dự án), - Sự ban (du doan, bao gia, hop dông, dong goi) - Sự phân phôi (kho bãi vận tải, lênh vận chuyển, gia), - Sự quản lý bảo trì, - Sự quản lý chất lượng, - Sự quản lý nguồn nhân lực, - Sự quản lý tài chính (kế toán, nhà cung ứng, khách hàng, bang bao gia), - Sự giám sát quản lý (phân tích giá cả, ngân sách). Các chức năng này được ban theo tùng modul, điều đó cho phép mỗi người sửdụng chọn lựa muc dô liên kêt cho phân mêm của minh hoặc mua từng bước cácchức năng khác nhau. Một sự tiến triển khác vê phia cac nhà cung câp là ý muốnthích nghi phân mêm cua ho với các nghê nghiêp cũng như các khu vực hoạt độngkhác nhau. Hai kỹ thuật đã được sử dụng để đạt được điều đó. Kỹ thuật đầu tiên dựavào khai triển các tham biến tùy khách hàng (cac biên co thê khac). Nhung khinhững giới hạn cua kỹ thuật này hiên ra thi cân kỹ thuật thứ hai, là viết các modulchuyên môn hoá cho 1 ngành nghê nào do (chế tạo liên tục, lặp lại, hay theo đơnhàng). Nói rằng hai doanh nghiệp A và B sử dụng phân mêm XYZ không có nghĩagi lam: doanh nghiệp này có thể chi mua chức năng sản xuất (GPAO) trong khidoanh nghiệp kia dùng dê quản lý toàn bô cac chức năng. Hơn nữa voi cùng chứcnăng sản xuất, doanh nghiêp đầu tiên có thể dùng modul quản lý cho sự sản xuất lặpđi lặp lại, trong khi doanh nghiêp thứ hai modul quản lý cho sự sản xuất một chuỗinhỏ. Những năm vừa qua, muc tiêu dat ra là thiêt lâp trong các doanh nghiệp một tâphop cac áp dụng thuần nhất và liên kêt trong một hệ thống thông tin duy nhất. Lýtưởng là, tất cả sự thay đổi một thông tin bất kỳ ( ví dụ: sự thay đổi đơn hàng) tácđộng và thay đổi tới ca hệ thống thông tin (hợp đồng, sự cung ứng, dự tính kỳ hạn…). Những phân mêm chu ...