Danh mục

Quản lý sản xuất Chương 15

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 679.67 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch trình của một phân xưởng. Chúng ta nhớ rằng muc đích của xí nghiệp là sản xuất. Sự áp dụng các kỹ thuật như quản trị tồn kho, bao tri, quản trị các nguồn nhân lực …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sản xuất Chương 15 Chương 15 LỊCH TRÌNH CỦA MỘT PHÂN XƯỞNG15.1 Giới thiệu Chúng ta nhớ rằng muc dich cua xí nghiệp là sản xuất. Sự ap dụng các kỹthuật như quản trị tồn kho, bao tri, quản trị các nguồn nhân lực …co mục tiêuhàng đầu la bảo đảm viec sản xuất có thể được tien hanh trong những điều kiệnchấp nhận được. Nếu tòan bộ hệ thống vận hành gan nhu bình thường, thi khiphat lenh san xuat, các trung tâm sản xuất phải có: - Danh sách các cong viec phải thực hiện trong một thời gian định trước - Đủ trang thiết bị và nhân công để đảm bảo cho các cong viec nay - Nguyên liệu và sản phẩm đòi hỏi. Cho đến giai đọan này, các quyết định phần lớn dựa trên hệ thống thông tincủa xí nghiệp. Giờ chi còn phải đảm bảo su điều đan trong ngắn hạn bằng cáchquản lí các vấn đề trước mắt: hỏng máy , những bien cố, tình trạng khẩn cấp phútcuối và những vấn đề khác. Vấn đề được đặt ra dĩ nhiên tùy thuộc vào lọai hìnhsản xuất : ví dụ trong trường hợp một dây chuyền lắp ráp xe hơi , vấn đề chủ yếulà đồng bộ hóa các dòng linh kien để cho ở đầu ra của dây chuyền, mỗi chiếc xephải có được bộ phận của nó. Trong phần này, chúng ta quan tâm đến cac xuong sản xuất hoac lap rap lamviệc voi quy mo nhỏ. Vấn đề chủ yếu ở đây là liên kết được các thao tác để hòanthành mục tiêu sản xuất nói cách khác là xác định lịch trình sản xuất.15.1.1 Định nghĩa Trước khi tiếp tục , đầu tiên ta sẽ xác định các thuật ngữ được sử dụng vềsau. 1. Công việc: Phân xưởng phải đảm bảo một danh sách các công việc. công việc có thể la gia cong một bộ phận duy nhất, sản xuất một lô 100 mẫu XY hoặc cắt một cuon thành 10 cuon nho co chieu dài 100m rộng 20 cm. 2. Thao tác: một công việc được thực hiện bởi một chuỗi các thao tác cơ bản kết hợp lại theo một thứ tự logic mà ta gọi là chuỗi công việc ( ta xác định chuỗi của qui trình chế tạo hoặc chuỗi của quá trình gia công tùy thuộc vào lọai công việc duoc đề cập ). Công việc “ cắt thanh 10 cuon nho “ có thể diễn ra những thao tác sau : - Xuất phát từ cuon mẹ dài 2 m - Đặt cuon mẹ trước thợ đánh ống chỉ - Điều chỉnh dao cắt - Thực hiện việc cắt - quan lai thành những cuon 3. Nguồn lực : để thực hiện một thao tác đòi hỏi những thiết bị ( máy móc , dụng cụ ) và người điều khiển. Ta gọi nguồn lực là tất cả các phương tiện kỹ thuật và con người cần thiết cho một thao tác. Khi nguồn lực có sẵn bị hạn chế có thể tạo nên những xung đột nhỏ giữa các thao tác. Do đó phải tiến hành phân sử để quyết định những thao tác nào chia nhau nguồn lực có sẵn vào lúc này và những thao tác nào phải chờ đợi. 4. chuỗi thao tác: la chuỗi logic các thao tác, không xác định nguồn lực và máy móc cần thiết để thực hiện. Chuỗi thao tác cũng định rõ những nguồn lực duoc cung cap cho thao tác ( đặc biệc , khi nhiều máy có khả năng thực hiện một thao tác). 5. Lịch tiến độ : tiến độ của tòan bộ công việc bao gồm việc lên chương trình tại thời điểm nào thì thao tác nào phải được thực hiện, nếu cần nên xác định rõ thực hiện trên máy nào với nguồn lực nào, và luon tôn trọng mục tiêu đã xác định. 6. Chuỗi tuần tự : sắp đặt tuần tự tòan bộ công việc, nghĩa là xác định thứ tự chung đi qua các máy. Chuỗi thứ tự thực hiện không chứa đựng thông tin rõ ràng về ngày bắt đầu và kết thúc cac thao tác. Đối với một chuỗi nào đó, có thể tốn tại nhiều lịch tiến độ.15.1.2 Sự đa dạng của vấn đề Vấn đề lịch tiến độ rat khác nhau tu phan xuong nay sang phan xuong khac vàkhông tồn tại một phương pháp chung cho phép giải quyết một cách có hiệu quảcho tất cả các trường hợp. Sự đa dạng này do giả thuyết và những du lieu khácnhau. 1. Các công việc Một công việc có thể bắt đầu bất cứ khi nào hoặc tồn tại một ngày( hoặc giờ ) tối thiểu trước do ta khong thể khởi động ( ngày co cac tai nguyen ri). Cũng co thể tồn tại một ngày kết thúc kế họach như mong muốn (ngày hòan thành di ) nếu vượt quá ngày này ta phải chịu các hình phạt. 2. Các thao tác Thời lượng pi của một thao tác đã được xác đinh trước ( 20 phút) , ước tính ( khỏang từ 15 đến 20 phút ), hoặc hòan tòan không xác định ( khi sữa chữa một bộ phận nào đó ). Chúng ta có thể ngung 1 thao tác trong khi đang thực hiện ( ưu tiên ) hoặc không . Khi thao tác đã bị ngung, công việc có thể tiếp tục ( quyền ưu tiên voi bo nhớ ) hoặc thao tác phải tro lại luc dau (quyền ưu tiên không được ghi nhớ ). 3. Các chuỗi - Các thao tác phải độc lập với nhau - Các thao tác của một công việc nào đó phải được lien kết một cách duy nhất theo một trật tự ( chuỗi tuyến tính ). - Chuỗi tạo nên các mối quan hệ định trước ( trật tự bộ phận ) giữa các thao tác. 4. Máy móc - Không có thời gian chuẩn bị và điều chỉnh khi ta thay đổi thao tác. - Chỉ tồn tại thời gian chuẩn bị chi le thuoc các thao tác sắp bắt đầu. - Thời gian chuẩn bị phụ thuộc vào thao tác vừa mới kết thúc và thao tác bắt đầu. 5. Sự noi tiep giữa các thao tác liền nhau của cùng một công việc Trong một vài ngành công nghiệp , các thao tác liền nhau của cùng một công việc phải được thực hịên không có sự chờ đợi hoặc trong một khỏang thời gian định trước. Đặc biệt điều này thể hiện rõ trong đúc điện, khi 1 chi tiet vua ra khoi bon chua acide, chi vai phut sau no phai duoc dua vao bon tiep sau de trung hoa acide. 6. Các mối quan hệ thao tác / máy móc ( nguồn lực ) Một thao tác cần một máy xác định, hoặc nhiều máy ( giống nhau hoặc khác nhau ) có khả năng thực hiện thao tác. Do đó bài tóan lịch tiến độ cong them vao bài ...

Tài liệu được xem nhiều: