Danh mục

Quản lý sản xuất Chương 8

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.78 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạch định bằng chương trình tuyến tính. Chúng ta đã nhận thấy rằng là PIC hay PDP là sự dung hòa giữa những mong muốn và ràng buộc của dịch vụ thương mại và thuc tê cua cac bô phan san xuat va thu mua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý sản xuất Chương 8 CHƯƠNG 8 : HOẠCH ĐỊNH BẰNG CHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH8.1 MỞ ĐẦU : Chúng ta đã nhận thấy rằng là PIC hay PDP là sự dung hòa giữa nhữngmong muốn và ràng buộc của dịch vụ thương mại và thuc tê cua cac bô phan sanxuat va thu mua. Thông thuong một kế hoạch thỏa mãn tất cà các bên có thể đạtđược sau một quá trình được lặp lại nhiều lần. Và ở giai đọan hoạch định , chúngta không tim cách để co duoc kỳ hạn chac chan cho phép bắt đầu quá trình sảnxuất mà là nhung ky han co tinh thuc tê, dua trên nhung du liêu chung ta co duoc..Những dữ liệu này là những dữ liệu mang tính liên kết và tính trung bình (nangsuất hay thời gian họat động trung bình của một cái máy nào đó chẳng hạn ) . Điềunày dân dên : 1 . Nhu cầu tỉ lệ với số lượng sản phẩm, diêu này, do thời gian thay đổithiết bị, thời gian cân dê dat duoc su đều đặn…, không còn đúng nữa ở mức độkhai thác . 2 . Trên một chu kỳ sơ cấp tham khảo , thời gian vận hành các dòng trongchu kỳ công nghiệp từ trạm đến trạm không duoc tinh dên. Trong điều kiện đó , mô hình toán học , đặc biệt là chương trình tuyến tính ,cho phép đẩy nhanh quá trình ra quyết định .Mục đích là tìm ra kế hoạch sản xuấttrong thoi gian hoach dinh, đặc biệt là cac sản phẩm dang thuc hiên và cac thànhphẩm duoc dự trữ. Vì những lý do mang tính sư phạm , đầu tiên chúng tôi sẽ giới thiệu quátrình xây dựng một kế hoạch trong một thời kỳ . Sau đó sẽ mở rộng mô hình rathành phạm vi nhiều thời kỳ .8.2. MÔ HÌNH TRONG MỘT THỜI KỲ : 8.2.1. VÍ DỤ GIỚI THIỆU : Nhà máy Lavarn sản xuất máy giặt thương mại với khoang 50 nhãn hiệukhác nhau. Để hoạch định một kế hoạch trung hạn , việc sản xuất được phân thành3 nhóm , tương ứng với 3 chât luong. - hang kinh tế - hang trung bình - hang cao Cuộc họp hàng tháng dẫn đến việc thiềt lập PIC của tháng sau ,chúng ta co ban bao cao so luoc sau đây . 1Phụ trách sản xuất :Nhà máy Lavarn được chia thành 3 xưởng nhỏ :1. Xưởng tôn có nhiệm vụ sản xuất khung và những khối hình ống của máy . Ởxưởng này , chiếc máy được sử dụng để sản xuất những khối hình ống có khả năngsản xuất tối đa 500 chiếc 1 tháng .2. Xưởng lắp ráp : Ở xưởng này , giới hạn của xưởng một phần từ khả năng sảnxuất công nhân và phần còn lại là su cung cấp những bô phân lập trình diên tu .Những bô phân lập trình này dùng trang bị cho cac may hang trung bình và hangcao câp được cung câp do 1 hợp đồng giao hàng 300/cai trong 1 tháng .3. Xưởng đóng gói : chỉ giới hạn do khả năng sản xuất của công nhân . Bảng sau sẽ cho thấy thời gian làm việc cần thiết trong những xưởng trên ởnhững hang khác nhau trong 1/10 gio Tiết kiệm Trung bình Cao Lắp ráp 8 10 12 Đóng gói 2 3 4Phụ trách nhân sự : Dựa vào sô công nhân , thời gian công nhân sẽ là 600h ở xưởng lắp ráp và150h ở xưởng đóng gói . Công nhân sẽ chuyển sang lương tháng và có một mứclương cố định dù công viêc co bi giam.Phụ trách thương mại : Buộc phải chịu trách nhiệm cho những hợp đồng đã được ký , sản lượng tốithiểu ở mức trung bình là 100 và ở mức tiết kiệm là 200 . Không có những ràngbuộc khác . Bô phân thương mại tin có thể tiêu thụ tất cả số sản phẩm . Giá bántrung bình tương ứng với các sản phẩm tiết kiệm , trung bình và cao là 700F ,1000F và 1250F .Phụ trách tài chính : Chi phi tiêu thụ trung bình được du doan tương ứng là 260F , 300F và 350FMô hình hóa :1. Biến quyết địnhTừ các cuộc họp , chúng ta phải biết số lượng cua cac mat hàng cân sản xuất . Từđó , chúng ta goi là các giá trị E , M , H . 22. Mục tiêu :Chúng ta muốn tối đa hóa loi nhuân trên chi phí trực tiếp , co nghia là tối đa hiêusô cua giá bán và chi phí sản xuất trực tiếp . Ở đây , những người công nhân lanhlương tháng , chi phí của công nhân sẽ cố định và do đó chi tính vào vat liêu tiêuthụ . Nói cách khác , điều này dẫn đến tối đa hóa giá trị gia tang.3. Ràng buộcChúng ta có 6 ràng buộc sau đây :C1. Ở xưởng tôn, mỗi máy phải có 1 bô phân hình ống và chúng ta không thể sảnxuất trên 500 bô phân này trong 1 tháng .C2. Ở xưởng lắp ráp , yeu câu vê nhân luc (tính trên 1/10h) là bằng (8E + 10M +12H) , voi khả năng là 6000 (600h)C3. mỗi máy chât luong trung bình và cao phải có một bô phân lập trình. Gioi handự trữ cua bô phân này là 300C4. Ở xưởng đóng gói , nhu cầu là (2E + 3M + 4H), voi khà năng là 1500 .C5 và C6. Tôn trọng cac hợp đồng đa ký : phải sản xuất ít nhât 200 máy loai tiếtkiệm và 100 máy cao câp .3. Mô hình phân tích tương ứng là một chương trình tuyến tính : Tối đa hóa : (700-260)E + (3000-300)M + (1250-350)H Với những ràng buộc : C1. E + M + H ≤ 500 C2. 8E + 30M + 12H ≤ 6000 C3. M + H ≤ 300 C4. 2E + 3M + 4H ≤ 1500 C5. H ≥ 300 C6. E ≥ 200 3 Bài giải : Chương trình cần giải là một chương trình tuyến tính với các hệ số nguyên(PLNE) . Những phân mêm thương mại , thường dựa trên phương pháp toan tu, cókhả năng giải chính xác với một thời gian chấp nhận được những phuong trinh cosô nghiệm thực và lớn ( vài ngàn biến và ràng buộc ). Nhung voi PLNE thi còn xamoi đạt được kêt qua nhu vây. Noi môt cach so luoc, một PLNE được giải bằng kỹthuật phân tách và danh gia, bằng cach giải một chuỗi chương trình voi số thực .Nếu biến x bằng 100.4 , chúng ta giải 2 chương trình mới voi số thực. Đối chươngtrình thứ nhất , ta thêm ràng buộc x≤100 và với phương trình thứ hai là x≥100 . Đólà lý do tại sao khi ta cho rằng ...

Tài liệu được xem nhiều: