Danh mục

Quản lý tài chính công và công sản

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm Tài chính công. Tài chính công là một khái niệm hiện đại bắt đầu được sử dụng trong đời sống kinh tế của một quốc gia từ những năm đầu thế kỷ 20. Sự thay đổi có tính bước ngoặt về định nghĩa Tài chính công diễn ra vào những năm 30 của thế kỷ 20 gắn liền với mối quan hệ về thiếu hụt ngân sách
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tài chính công và công sản TÀI LIỆU HỌC TẬPMôn học: Quản lý tài chính công và công sản 1 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG --------&-------- PGS.TS Trần Văn Giao TÀI LIỆU HỌC TẬP Môn học: Quản lý tài chính công và công sản ‘ HÀ NỘI 2011MỤC LỤCChương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNGTrang1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG1.1.Khái niệm Tài chính công1.2. Đặc điểm của Tài chính công1.3. Chức năng của Tài chính công1.4. Cơ cấu của Tài chính công1.5. Các nguyên tắc Tài chính công1. 6. Vai trò của Tài chính công2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG2.1.Khái niệm và đặc điểm Quản lý Tài chính công.2.2. Nội dung quản lý tài chính công.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công.Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước1.2. Phân loại thu, chi Ngân sách Nhà nước2. QUẢN LÝ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC2.1. Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước2.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước2.3. Quản lý chu trình ngân sách nhà nước3. QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC3. 1. Quản lý thu thuế3.2. Quản lý thu phí và lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước4. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC4.1. Quản lý chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước 24.2. Quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước5. QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC5.1. Lý luận cơ bản về cân đối ngân sách Nhà nước5.2.Tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước3Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC1.1. Tính tất yếu khách quan và bản chất của tín dụng Nhà nước1.2. Vai trò của tín dụng Nhà nước2. QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC2.1. Quản lý các hoạt động huy động vốn tín dụng nhà nước2.2. Quản lý hoạt động sử dụng vốn tín dụng Nhà nướcChương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀINGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.1. Đặc điểm các quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước1.2. Phân loại các quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước1.3. Một số nội dung chủ yếu nhằm quản lý hiệu quả quỹ Tài chính công ngoàingân sách Nhà nước2. QUẢN LÝ MỘT SỐ QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀNƯỚC CHỦ YẾU2.1. Quỹ dự trữ quốc gia2.2. Quản lý tài chính quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam2.3. Quản lý quỹ Bảo hiểm xã hộiChương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CÔNG.1.1. Tài sản và quan hệ tài sản.1. 2. Khái niệm về Tài sản công.1.3. Vai trò của Tài sản công.2. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG.2.1. Sự cần thiết về nguyên lý quản lý tài sản công3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG.3.1. Nội dung quản lý Tài sản công.3.2. Phạm vi quản lý Tài sản công. 3Chương 1:TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG.1.1.Khái niệm Tài chính công.Tài chính công là một khái niệm hiện đại bắt đầu được sử dụng trong đờisống kinh tế của một quốc gia từ những năm đầu thế kỷ 20. Sự thay đổi có tínhbước ngoặt về định nghĩa Tài chính công diễn ra vào những năm 30 của thế kỷ20 gắn liền với mối quan hệ về thiếu hụt ngân sách Nhà nước và trong các mốiliên quan với các bộ phận cấu thành Tài chính công. Sự phát triển lý luận kinhtế học ở các nước phát triển và thực hiện các mục tiêu của chính sách kinh tếdẫn đến phải đánh giá lại một số nguyên tắc được áp dụng trong lĩnh vực Tàichính công như: sự phối hợp các công cụ của chính sách tiền tệ và chính sách tàikhoá, các vấn đề về thâm hụt hoặc bội thu ngân sách Nhà nước, làm sao ổn địnhkinh tế vĩ mô thông qua hoạt động của Tài chính công, vận dụng ngân sách chukỳ và ngân sách cơ cấu như thế nào... Ở Việt Nam, Khái niệm Tài chính côngxuất hiện trong thời kỳ đổi mới kinh tế từ năm 1989 cho đến nay và gắn liềnvới quá trình đổi mới quản lý Tài chính vĩ mô, đổi mới hoạt động của khu vựccông.Để xác định khái niệm Tài chính công cần phải điểm qua các quan điểmcủa các nhà kinh tế về Tài chính công và các khái niệm có liên quan. Các nhàkinh tế bằng các quan điểm tiếp cận với những phương pháp khác nhau và ngaytừ đầu để tiếp cận với khái niệm Tài chính công, các nhà kinh tế đã đề cập đếnhai lĩnh vực đan xen nhau là Tài chính công và khu vực công.Định nghĩa về Tài chính công có thể được tìm thấy trong tác phẩm củaA.Smith, trong đó về nguyên tắc A.Smith xuất phát từ hệ thống kinh tế gia đìnhvà nguyên tắc này được rút ra vận dụng cho Tài chính công, mà trước hết là chongân sách Nhà nước (hàng năm Ngân sách Nhà nước phải cân đối và tuân thủmột số nguyên tắc cơ bản).Tài chính công là một khái niệm hiện đại xác định các quan hệ kinh tế vàtài chính phát sinh trong hệ thống kinh tế giữa các chủ thể công qu ...

Tài liệu được xem nhiều: