Danh mục

Quản Lý Theo Mô Hình Con Cua

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 157.99 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu ví doanh nghiệp là con cua, lãnh đạo được ví như hai cái càng, các phòng ban và nhân viên được ví như những cái chân của con cua, thì mọi hoạt động của doanh nghiệp chắc chắn sẽ hài hòa, nhịp nhàng, đồng bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản Lý Theo Mô Hình Con Cua Quản Lý Theo Mô Hình Con Cua Nếu ví doanh nghiệp là con cua, lãnh đạo được ví như hai cái càng, các phòng ban và nhân viên được ví như những cái chân của con cua, thì mọi hoạt động của doanh nghiệp chắc chắn sẽ hài hòa, nhịp nhàng, đồng bộ. Vậy, tại sao chúng ta không vận dụng ưuđiểm của con cua vào việc quản lý và lãnh đạo doanh nghiệpnhằm phát huy tối đa sự đóng góp của mỗi cá nhân, phòng banvào sự phát triển chung của doanh nghiệp.Gánh nặng quản lý kiểu “đầu tàu”Hiện nay có không ít các doanh nghiệp Việt Nam quản lý, lãnhđạo theo mô hình đầu tàu”, trong đó lãnh đạo doanh nghiệpđóng vai trò đầu tàu kéo toàn bộ “toa tàu” phía sau. Có trườnghợp lãnh đạo đi nhanh quá nhân viên theo không kịp, hoặc nhânviên chậm quá, khoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên ngàycàng lớn. Điều này tạo ra một thói quen xấu: lãnh đạo kéo thìchạy, không kéo thì thôi. Bao nhiêu công việc cũng do chính lãnhđạo đốc thúc và giải quyết. Vì thế, khi lãnh đạo doanh nghiệp đicông tác xa, hay có việc gì bất ngờ thì mọi hoạt động bị đình trệ.Một doanh nghiệp, lãnh đạo vừa xác định hướng, vừa chạy mởđường, vừa kéo theo một nhóm nhân viên cùng chạy, thì làm saochạy nhanh được và cũng không đủ sức để tham gia vào cuộcchạy đua đường dài. Có những lúc công việc quá nhiều, lãnh đạothiếu sáng suốt, chắc chắc đầu tàu sẽ chạy lệch và dẫn đến cảnhân viên đều đi “trật đường ray”. Và đến khi lãnh đạo muốn tìmmột người thay thế mình thì không có ai đảm đương được.Một doanh nghiệp, mà sự phát triển phụ thuộc hoàn toàn vào mộtvài người thì sẽ có những rủi ro nhất định và không thể hiện đúngchức năng thật sự của lãnh đạo. Đó là vai trò nâng cao tầm quantrọng và vị thế của mỗi người trong doanh nghiệp để đóng gópcủa họ càng ngày càng nhiều hơn.Trong khi đó, ở một số doanh nghiệp, lại xuất hiện các trườnghợp ngược lại: mỗi nhân viên, phòng ban cứ đua nhau mà chạy,mạnh ai nấy chạy và đôi khi chạy không nhịp nhàng, không cùngmột hướng, đến một lúc nào đó, người chạy nhanh phải chờngười chạy chậm – chi phí chờ đợi lẫn nhau rất lớn; hoặc nhânviên cứ thủng thỉnh đi, mặc cho đối thủ cạnh tranh đang chạy.Những thói quen như thế này đã đi vào cuộc sống hàng ngày củadoanh nghiệp. Như vậy, không quản lý theo kiểu “đầu tàu” sẽ khómà kéo doanh nghiệp chạy nhanh được. Cách quản lý kiểu nàychỉ có ưu điểm trong một thời đoạn nhất định, và đến một lúc nàođó, những nhược điểm lớn của chúng lại xuất hiện như đã đề cậpở trên.Lúc này, vận dụng những ưu điểm của con cua vào việc quản lývà lãnh đạo lại phát huy tác dụng. Lãnh đạo doanh nghiệp phảibố trí nhân viên vào đúng sở trường của họ, trao cho họ cơ hộiđể họ phát triển, thách thức để họ khẳng định. Thông qua côngviệc cụ thể, nhận dạng tài năng của nhân viên, và từng bướcnhân viên sẽ trưởng thành, gánh vác bớt trách nhiệm và côngviệc của lãnh đạo. Nếu trong doanh nghiệp không ai có năng lựcphù hợp thì phải tuyển từ bên ngoài. Đó chính là quá trình tạo ranhững “cái chân con cua” vững chắc, có thể đảm đương đượcnhững công việc quan trọng nhằm đảm bảo sự hoạt động nhịpnhàng của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề tiếp tục đặt ra là làm saođể các phòng ban, các nhân viên phối hợp công việc một cáchnhịp nhàng và đồng bộ? Ưu thế của mô hình “con cua” Muốn làm được điều này thì doanh nghiệp phải tập luyện. Cách tập luyệnhiệu quả nhất là lên kế hoạch làm việc và kiểm soát rõ ràng, đồngbộ, chuyên nghiệp cho từng cá nhân, từng phòng ban và chungcho toàn doanh nghiệp. Đối với kế hoạch cá nhân, cuối mỗi ngàylàm việc, mỗi người dành ra 5 phút để viết kế hoạch làm việc chongày sau.Thực tế cho thấy, nếu chúng ta dành ra 5 phút để viết kế hoạch,chúng ta sẽ tiết kiệm được một giờ làm việc và kết quả đạt đượccao hơn rất nhiều, và mức độ năng động của mỗi cá nhân vàdoanh nghiệp mỗi ngày một cao hơn. Chính kế hoạch làm việc rõràng, sẽ giúp mỗi người nhận ra điểm mạnh thật sự của mìnhthông qua việc so sánh mục tiêu và kết quả đạt được. Từ đó tổchức công việc xoay quanh điểm mạnh, mỗi người sẽ có sự đónggóp lớn nhất cho doanh nghiệp.Đối với kế hoạch phòng ban, doanh nghiệp, thì mức độ đòi hỏicao hơn. Khi lập kế hoạch, nhớ mời những người, những bộphận liên quan tham gia. Trong kế hoạch phải thể hiện tính đúngvà khả thi trong việc xác định mục tiêu; từ mục tiêu, xác định cáccông việc cần làm (tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng, quan hệnhân quả, thứ tự ưu tiên); đối với mỗi công việc: phải làm rõ lợiích của chúng, và bộ phận (người nào) thực hiện, bộ phận nào hỗtrợ (c ...

Tài liệu được xem nhiều: