Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở VN
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 526.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuế TNCN là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập nhận được từ nhiều
nguồn khác nhau của các cá nhân trong xã hội, trong một thời kỳ nhất định ( thường
là một năm ).
Thuế TNCN đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển, đối tượng nộp thuế
này là mọi dân cư trong nước và người nước ngoài có thu nhập phát sinh ở nước sở
tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo tính chất của
các khoản thu nhập cá nhân, người ta chia thu nhập làm hai loại:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở VN I. Tổng quan về thuế thu nhập cá nhân: 1. Định nghĩa: Thuế TNCN là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập nhận được từ nhiều nguồn khác nhau của các cá nhân trong xã hội, trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm ). Thuế TNCN đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển, đối tượng nộp thuế này là mọi dân cư trong nước và người nước ngoài có thu nhập phát sinh ở nước sở tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo tính chất của các khoản thu nhập cá nhân, người ta chia thu nhập làm hai loại: thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên để tính thuế cho phù hợp. Lần đầu tiên ở Anh vào năm 1798, thuế TNCN được áp dụng và là nguồn thu quan trọng của Nhà nước để trang trải cho việc mua sắm vũ khí, trang thiết bị trong cuộc chiến tranh chống Napoleon (Pháp) với mức thuế lúc bấy giờ là 0,8333% đánh trên những khoản thu nhập vượt quá 60 GBP và tăng đến mức 10% nếu vượt quá 200 GBP. Sau đó nhiều nước tư bản phát triển khác cũng áp dụng thuế này như: Nhật (1887), Ðức (1899), Mỹ (1913), Pháp (1914), Liên Xô (1922), Trung Quốc (1936), Hàn Quốc (1974)...Đây là loại thuế có tính công bằng nhất trong phân phối thu nhập xã hội. 2. Đặc điểm: - Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập chính đáng của từng cá nhân và Nhà nước thu tiền thuế trực tiếp từ các chủ thể trong nền kinh tế. Do là thuế trực thu nên nó phản ánh sự đồng nhất giữa đối tượng nộp thuế theo luật và đối tượng chịu thuế theo ý nghĩa kinh tế. Người chịu thuế thu nhập cá nhân không có khả năng chuyển giao gánh nặng thuế khoá sang cho các đối tượng khác tại thời điểm đánh thuế. - Thuế TNCN có diện đánh thuế rất rộng, thể hiện trên hai khía cạnh: một là đối tượng đánh thuế TNCN là toàn bộ các khoản thu nhập của cá nhân thuộc diện đánh thuế không phân biệt thu nhập đó có nguồn gốc phát sinh trong nước hay ở nước ngoài; hai là đối tượng phải kê khai nộp thuế TNCN là toàn bộ những người có thu nhập, bao gồm tất cả công dân của nước sở tại và những người nước ngoài cư trú thường xuyên hay không thường xuyên nhưng có số ngày có mặt, làm việc, có thu nhập theo mức độ quy định của pháp luật thuế TNCN. Vì vậy nó tạo ra nguồn thu rất cao cho Ngân sách Nhà nước của mỗi quốc gia. - Thuế TNCN là một loại thuế thu nhập nhưng khác với thuế Thu nhập doanh nghiệp ở chỗ nó có tính tất yếu gắn với chính sách xã hội của mỗi quốc gia cho dù quốc gia đó có mục tiêu hoàn thiện chính sách thuế, xây dựng một chính sách thuế có tính trung lập không nhằm nhiều mục tiêu khác nhau. Thể hiện, nó luôn quy định 1 loại trừ một số khoản thu nhập trước khi tính thuế TNCN như thu nhập mang tính trợ cấp xã hội, khoản chi cần thiết cho cuộc sống cá nhân, gia đình người nộp thuế, khoản chi mang tính nhân đạo xã hội. - Thuế TNCN có góc độ kỹ thuật tính thuế khá phức tạp bởi diện đánh thuế rộng, liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh cá nhân, chính sách xã hội cụ thể, có áp dụng phương pháp luỹ tiến từng phần trên thu nhập chịu thuế. Có như vậy mới đảm bảo công bằng xã hội, người có thu nhập cao hơn thì trước và sau khi nộp thuế họ vẫn còn một khoản thu nhập cao hơn so với người có thu nhập thấp khi ch ưa nộp thuế. II. Hệ thống quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam: 1. Khái niệm công tác quản lý thuế TNCN: - Quản lý thuế TNCN là sự tác động có chủ đích của cơ quan chức năng trong bộ máy nhà nước đối với quá trình tính và thu thuế TNCN để thay đổi quá trình này nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách và đạt được các mục tiêu nhà nước đặt ra. - Công tác quản lý thuế TNCN nhằm đạt được các mục tiêu sau: + Tăng cường tập trung, huy động đầy đủ và kịp thời số thu cho ngân sách nhà nước trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu.Thuế TNCN chiếm tỉ trọng chủ yếu trong số thu ngân sách nhà nước ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.Vì vậy, làm tốt công tác quản lý thuế thu nhập nói chung và TNCN nói riêng sẽ có tác dụng lớn trong việc tập trung, huy động đầy đủ và kịp thời số thu cho NSNN. + Góp phần tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho các TC kinh tế và dân cư. + Phát huy tốt nhất vai trò của thuế TNCN trong nền kinh tế. 2. Nội dung công tác quản lý thuế TNCN: Công tác quản lý là một phần quan trọng của quản lý tài chính nhà nước, công tác này cần được nhìn nhận ở tầm vĩ mô và phải bao gồm toàn bộ các công vi ệc thuộc các lĩnh vực lập pháp , hành pháp , tư pháp về thu. a. Ban hành chính sách thuế TNCN: Đây là công việc thuộc lĩnh vực lập pháp.Việc ban hành chính sách thuế TNCN sẽ tạo ra những quy định pháp luật làm cơ sở để tính và thu thuế.Đ ồng th ời, ban hành chính sách cũng đưa ra những căn cứ để kiểm tra, thanh tra, và áp dụng các chế tài đối với quá trình tính và thu này. Để mỗi công dân đ ều sống và làm vi ệc theo pháp luật thì chính sách thuế TNCN cần được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: 2 - Việc xây dựng các văn bản pháp luật và chính sách thuế cần đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, chặt chẽ. Vì loại thuế này khá phức tạp nên nguyên tắc này cần được đảm bảo để hạn chế hành vi trốn thuế của các đối tượng nộp thuế. - Quy định trong chính sách thuế này cần đảm bảo được yêu cầu đ ặt ra trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội và đảm bảo tính công bằng đối với cả người nộp thuế và xã hội. - Thuế TNCN đóng vai trò phân phối lại thu nhập trong xã hội , giảm bớt sự cách biệt quá lớn về mức sống giữa các cá nhân trong xã hội nhưng cũng cần động viên sự phấn đấu làm việc của người lao động. Các quy định phải đảm bảo cho thu nhập thực tế sau khi nộp thuế của các đối tượng nộp thuế tương xứng với công sức lao động và sự đóng góp của họ. - Để đảm bảo chính sách thuế TNCN phát huy hiệu quả cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý thuế thu nhập cá nhân ở VN I. Tổng quan về thuế thu nhập cá nhân: 1. Định nghĩa: Thuế TNCN là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập nhận được từ nhiều nguồn khác nhau của các cá nhân trong xã hội, trong một thời kỳ nhất định ( thường là một năm ). Thuế TNCN đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển, đối tượng nộp thuế này là mọi dân cư trong nước và người nước ngoài có thu nhập phát sinh ở nước sở tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo tính chất của các khoản thu nhập cá nhân, người ta chia thu nhập làm hai loại: thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên để tính thuế cho phù hợp. Lần đầu tiên ở Anh vào năm 1798, thuế TNCN được áp dụng và là nguồn thu quan trọng của Nhà nước để trang trải cho việc mua sắm vũ khí, trang thiết bị trong cuộc chiến tranh chống Napoleon (Pháp) với mức thuế lúc bấy giờ là 0,8333% đánh trên những khoản thu nhập vượt quá 60 GBP và tăng đến mức 10% nếu vượt quá 200 GBP. Sau đó nhiều nước tư bản phát triển khác cũng áp dụng thuế này như: Nhật (1887), Ðức (1899), Mỹ (1913), Pháp (1914), Liên Xô (1922), Trung Quốc (1936), Hàn Quốc (1974)...Đây là loại thuế có tính công bằng nhất trong phân phối thu nhập xã hội. 2. Đặc điểm: - Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập chính đáng của từng cá nhân và Nhà nước thu tiền thuế trực tiếp từ các chủ thể trong nền kinh tế. Do là thuế trực thu nên nó phản ánh sự đồng nhất giữa đối tượng nộp thuế theo luật và đối tượng chịu thuế theo ý nghĩa kinh tế. Người chịu thuế thu nhập cá nhân không có khả năng chuyển giao gánh nặng thuế khoá sang cho các đối tượng khác tại thời điểm đánh thuế. - Thuế TNCN có diện đánh thuế rất rộng, thể hiện trên hai khía cạnh: một là đối tượng đánh thuế TNCN là toàn bộ các khoản thu nhập của cá nhân thuộc diện đánh thuế không phân biệt thu nhập đó có nguồn gốc phát sinh trong nước hay ở nước ngoài; hai là đối tượng phải kê khai nộp thuế TNCN là toàn bộ những người có thu nhập, bao gồm tất cả công dân của nước sở tại và những người nước ngoài cư trú thường xuyên hay không thường xuyên nhưng có số ngày có mặt, làm việc, có thu nhập theo mức độ quy định của pháp luật thuế TNCN. Vì vậy nó tạo ra nguồn thu rất cao cho Ngân sách Nhà nước của mỗi quốc gia. - Thuế TNCN là một loại thuế thu nhập nhưng khác với thuế Thu nhập doanh nghiệp ở chỗ nó có tính tất yếu gắn với chính sách xã hội của mỗi quốc gia cho dù quốc gia đó có mục tiêu hoàn thiện chính sách thuế, xây dựng một chính sách thuế có tính trung lập không nhằm nhiều mục tiêu khác nhau. Thể hiện, nó luôn quy định 1 loại trừ một số khoản thu nhập trước khi tính thuế TNCN như thu nhập mang tính trợ cấp xã hội, khoản chi cần thiết cho cuộc sống cá nhân, gia đình người nộp thuế, khoản chi mang tính nhân đạo xã hội. - Thuế TNCN có góc độ kỹ thuật tính thuế khá phức tạp bởi diện đánh thuế rộng, liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh cá nhân, chính sách xã hội cụ thể, có áp dụng phương pháp luỹ tiến từng phần trên thu nhập chịu thuế. Có như vậy mới đảm bảo công bằng xã hội, người có thu nhập cao hơn thì trước và sau khi nộp thuế họ vẫn còn một khoản thu nhập cao hơn so với người có thu nhập thấp khi ch ưa nộp thuế. II. Hệ thống quản lý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam: 1. Khái niệm công tác quản lý thuế TNCN: - Quản lý thuế TNCN là sự tác động có chủ đích của cơ quan chức năng trong bộ máy nhà nước đối với quá trình tính và thu thuế TNCN để thay đổi quá trình này nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách và đạt được các mục tiêu nhà nước đặt ra. - Công tác quản lý thuế TNCN nhằm đạt được các mục tiêu sau: + Tăng cường tập trung, huy động đầy đủ và kịp thời số thu cho ngân sách nhà nước trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu.Thuế TNCN chiếm tỉ trọng chủ yếu trong số thu ngân sách nhà nước ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.Vì vậy, làm tốt công tác quản lý thuế thu nhập nói chung và TNCN nói riêng sẽ có tác dụng lớn trong việc tập trung, huy động đầy đủ và kịp thời số thu cho NSNN. + Góp phần tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho các TC kinh tế và dân cư. + Phát huy tốt nhất vai trò của thuế TNCN trong nền kinh tế. 2. Nội dung công tác quản lý thuế TNCN: Công tác quản lý là một phần quan trọng của quản lý tài chính nhà nước, công tác này cần được nhìn nhận ở tầm vĩ mô và phải bao gồm toàn bộ các công vi ệc thuộc các lĩnh vực lập pháp , hành pháp , tư pháp về thu. a. Ban hành chính sách thuế TNCN: Đây là công việc thuộc lĩnh vực lập pháp.Việc ban hành chính sách thuế TNCN sẽ tạo ra những quy định pháp luật làm cơ sở để tính và thu thuế.Đ ồng th ời, ban hành chính sách cũng đưa ra những căn cứ để kiểm tra, thanh tra, và áp dụng các chế tài đối với quá trình tính và thu này. Để mỗi công dân đ ều sống và làm vi ệc theo pháp luật thì chính sách thuế TNCN cần được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: 2 - Việc xây dựng các văn bản pháp luật và chính sách thuế cần đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, chặt chẽ. Vì loại thuế này khá phức tạp nên nguyên tắc này cần được đảm bảo để hạn chế hành vi trốn thuế của các đối tượng nộp thuế. - Quy định trong chính sách thuế này cần đảm bảo được yêu cầu đ ặt ra trong việc huy động nguồn thu cho ngân sách, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội và đảm bảo tính công bằng đối với cả người nộp thuế và xã hội. - Thuế TNCN đóng vai trò phân phối lại thu nhập trong xã hội , giảm bớt sự cách biệt quá lớn về mức sống giữa các cá nhân trong xã hội nhưng cũng cần động viên sự phấn đấu làm việc của người lao động. Các quy định phải đảm bảo cho thu nhập thực tế sau khi nộp thuế của các đối tượng nộp thuế tương xứng với công sức lao động và sự đóng góp của họ. - Để đảm bảo chính sách thuế TNCN phát huy hiệu quả cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân hệ thống thuế luận văn kinh tế báo cáo ngân hàng luận văn tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
98 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 293 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 283 1 0 -
Mẫu Giấy xác nhận thuế thu nhập đã nộp tại Việt Nam - song ngữ (Mẫu số 04/HTQT)
5 trang 248 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
72 trang 245 0 0
-
96 trang 244 3 0