Danh mục

Quản lý tổng hợp vùng bờ - NGUYỄN BÁ QUỲ

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.88 MB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý vùng bờ là một trong các môn học được lựa chọn trong dự án“Nâng cao năng lực đào tạo về kỹ thuật bờ biển cho Trường Đại học Thủy lợiHà nội” do chính phủ Hà lan tài trợMôn học bao gồm những nội dung chủ yếu về bờ biển: Quản lý vùng bờ,quản lý đường bờ, cồn cát, nghiên cứu cửa sông ,bờ biển...Đối tượng của quản lý vùng bờ là quan tâm xem xét vùng bờ biển như làmột hệ thống tương tác các hoạt động kinh tế, quá trình vật lý, các phản ứng hóahọc và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tổng hợp vùng bờ - NGUYỄN BÁ QUỲ Trường Đại học Thủy lợi - Delft University of Technology ----- ----- NGUYỄN BÁ QUỲQu¶n lý tæng hîp vïng bê Cố vấn khoa học: Assoc. Prof. Ir. K.J. Verhagen Hµ Néi -2002 MỤC LỤC 01-14 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ VÙNG BỜ1.1 Lịch sử và khái niệm quản lý vùng ven bờ1.2 Quan điểm hệ thống về vùng ven bờ1.2.1 Khái quát về hệ thống đa dạng vùng ven bờ1.2.2 Phân hệ tự nhiên1.2.3 Phân hệ kinh tế – xã hội1.2.4 Cơ sở hạ tầng và thể chế1.3 Quản lý vùng ven bờ: phân tích chính sách và hệ thống1.3.1 Phân tích hệ thống trong giải quyết các vấn đề vùng ven bờ1.3.2 Các loại dự án quản lý dải ven bờ CHƯƠNG 2: PHÂN HỆ PHI SINH VẬT: MÔI TRƯỜNG VẬT LÝ, 15-38 CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN PHI SINH VẬT2.1 Mở đầu2.2 Phân loại và định nghĩa về vùng ven bờ2.2.1 Phân loại theo nguồn gốc tự nhiên2.2.2 Bờ biển sơ cấp và thứ cấp2.3 Các quá trình ven bờ2.3.1 Sóng và các quá trình liên quan đến sóng2.3.2 Dòng chảy biển và các quá trình liên quan đến dòng chảy2.3.3 Vận chuyển trầm tích do gió2.3.4 Địa mạo bờ biển2.4 Địa mạo bờ biển2.4.1 Phạm vi không gian và thời gian trong nghiên cứu địa mạo bờ biển2.4.2 Mặt cắt bờ biển và sự tiến triển địa mạo ngắn hạn2.4.3 Sự tiến triển địa mạo dài hạn CHƯƠNG 3: PHÂN HỆ HỮU SINH: MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, 39-70 TÀI NGUYÊN SỐNG3.1 Giới thiệu3.2 Quá trình sinh thái3.2.1 Vòng tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái3.2.2 Dòng năng lượng qua hệ sinh thái3.2.3 Cơ chế điều hành hoạt động của hệ sinh thái3.3 Hệ sinh thái ven bờ3.3.1 Rạn san hô ngầm3.3.2 Rừng ngập mặn3.3.3 Bãi cỏ biển3.3.4 Vùng cửa sông và đầm phá3.3.5 Đầm lầy nước mặn3.3.6 Bãi thuỷ triều3.3.7 Bãi biển3.3.8 Hệ sinh thái đụn cát3.3.9 Hệ sinh thái cỏ biển và bờ đá 71-80 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ THỂ CHẾ4.1 Mở đầu4.2 Lập kế hoạch xây dựng và các biện pháp bảo vệ bờ biển4.3 Các công trình bảo vệ bờ biển4.3.1 Phương án số 04.3.2 Nuôi bãi nhân tạo4.3.3 Mỏ hàn4.3.4 Tường đứng4.3.5 Kè bảo vệ cồn cát4.3.6 Đê chắn sóng đơn4.3.7 Tôn cao bãi biển4.3.8 Kiểm soát bồi lắng4.4 Các mô hình hình thái4.4.1 Khái niệm về các mô hình hình thái một chiều4.4.2 Khái niệm về các mô hình hình thái tựa hai chiều4.4.3 Khái niệm về các mô hình hình thái hai chiều4.5 Cơ sở hạ tầng thể chế CHƯƠNG 5: PHÂN HỆ KINH TẾ – XÃ HỘI 81-95 SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC CHỨC NĂNG, LỢI ÍCH VÀ XUNG ĐỘT5.1 Giới thiệu5.2 Chức năng sử dụng trong hệ thống ven biển5.2.1 Đặc điểm5.2.2 Chức năng sử dụng5.3 Khía cạnh kinh tế xã hội5.3.1 Các bên liên quan trong quản lý dải ven biển5.3.2 Các khía cạnh thể chế và luật pháp5.3.3 Các khía cạnh kinh tế5.3.4 Các vấn đề về môi trường5.3.5 Các vấn đề về xã hội5.3.6 Các yếu tố chính trị 96- CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ VÙNG VEN BIỂN LÀ MỘT ĐÁP ỨNG 108 VỚI SỰ THAY ĐỔI TOÀN CẦU6.1 Giới thiệu6.2 Xu hướng dân số6.3 Phát triển kinh tế và nhu cầu cạnh tranh6.3.1 Du lịch và giải trí6.3.2 Ngư nghiệp6.3.3 Bảo tồn thiên nhiên6.4 Thay đổi khí hậu và sự gia tăng mực nước biển6.4.1 Các dự báo và cơ chế gia tăng mực nước biển6.4.2 Tác động của sự gia tăng nước biển6.5 Quản lý tổng hợp vùng ven biển 109- CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN TRONG BỐI 114 CẢNH CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ7.1 Mở đầu7.2 Uỷ ban liên Chính phủ về thay đổi khí hậu7.3 Hội nghị về môi trường và phát triển của Liên hiệp quốc7.4 Hội nghị quốc tế về vùng ven biển7.5 Ngân hàng Thế giới 115- CHƯƠNG 8: DỰ ÁN QUẢN LÝ VÙNG VEN BỜ HẢI HẬU - TỈNH 143 NAM ĐỊNH8.1 Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý vùng bờ8.1.1 Mục đích8.1.2 Yêu cầu8.1.3 Nhiệm vụ8.2 Những thuận lợi và khó khăn của vùng biển Hải Hậu – Nam Định8.2.1 Những thuận lợi đối với vùng biển Hải Hậu – Nam Định8.2.2 Những khó khăn đối với vùng biển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: