Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 3
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.34 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHÂN HỆ HỮU SINH: MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, TÀI NGUYÊN SỐNG 3.1 Giới thiệu Dải ven biển là vùng chuyển tiếp từ ảnh hưởng vùng đất liền sang ảnh hưởng của biển. Thuỷ triều, sóng, nguồn nước ngọt đổ ra biển và vùng nước nông tạo nên một môi trường với các điều kiện thường xuyên thay đổi. này. Phân hệ hữu sinh thích ứng với tính đa dạng và năng suất sinh học nổi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 3 CHƯƠNG 3 PHÂN HỆ HỮU SINH: MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, TÀI NGUYÊN SỐNG3.1 Giới thiệu Dải ven biển là vùng chuyển tiếp từ ảnh hưởng vùng đất liền sang ảnh hưởngcủa biển. Thuỷ triều, sóng, nguồn nước ngọt đổ ra biển và vùng nước nông tạo nênmột môi trường với các điều kiện thường xuyên thay đổi. Trong một môi trường nhưvậy sẽ có nhiều trạng thái: từ nước mặn tới nước ngọt, từ đá cứng tới hạt đất mịn, từsáng tới tối, từ nước đục tới vùng nước trong, từ vùng nước đọng tới vùng chảynhanh, từ trạng thái chìm tới trạng thái nổi… Phân hệ hữu sinh bao gồm một số hệ sinh thái với các quần xã vô cùng đa dạng,đã thích ứng với điều kiện sống tại vùng chuyển tiếp này. Phân hệ hữu sinh thích ứngvới tính đa dạng và năng suất sinh học nổi trội là đặc điểm của dải ven biển. Tính từbiển sâu tới núi cao nhất thì dải ven biển là nơi có năng suất tối ưu. Hệ sinh thái venbiển cũng tạo điều kiện cho các chức năng sinh thái (chức năng tự nhiên) và tạo racác mặt hàng tự nhiên cho con người. Việc duy trì hệ sinh thái này để có thể phục vụcho các chức năng sinh thái tự nhiên là điều không thể thiếu để phát triển bền vữnghệ sinh thái của trái đất. Chương này sẽ trình bày những quá trình sinh thái chủ chốt được coi là quan trọngnhất trong việc duy trì hệ sinh thái dải ven biển, các hệ sinh thái chính của dải venbiển và các khía cạnh khác như chất lượng nước, điều cũng rất quan trọng đối vớiquản lý dải ven biển. Dưới đây là các định nghĩa cơ bản: Sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ giữa các sinh vật và môi trường xungquanh chúng, nghiên cứu sự tương tác giữa các nhân tố hữu sinh và các nhân tố vôsinh. Nơi cư trú là môi trường trong đó sinh vật sống như đầm lầy, bờ biển, nước,bãi biển, đầm phá và bãi bùn. Quần thể là toàn bộ các cá thể thuộc cùng một loài cùng sống tại một địađiểm nhất định. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật sống tại một khu vực nhất định cóquan hệ tương tác với nhau. Ổ sinh thái là khu vực riêng, trong đó một sinh vật có thức ăn và phản ứngcách sống của một sinh vật. Vai trò hoặc chức năng của một loài trong hệ sinh thái.Nếu nơi cư trú là địa chỉ của sinh vật, thì ổ sinh thái là nghề của nó. Hệ sinh thái là một quần sinh vật tương tác với nhau và với môi trường màchúng sinh sống ví dụ như hệ sinh thái rạn san hô ngầm, hệ sinh thái rừng ngập mặn,hệ sinh thái hồ nước mặn v.v… Tính đa dạng là thước đo sự giàu có và khả năng phục hồi của một hệ sinhthái dựa trên số lượng loài hoạt động trong hệ sinh thái đó. Nói chung, hệ sinh thái 39càng đa dạng thì càng có khả năng phục hồi càng cao khi nó phải chịu sự rủi ro từviệc phát triển kinh tế xã hội ở dải ven biển.3.2 Quá trình sinh thái Sinh thái có hai khía cạnh, cũng như hai mặt của một đồng xu - đó là sinh vậtvà quá trình sinh thái. Hai khía cạnh này kết nối và lồng ghép môi trường sống venbiển và các sinh vật thành một hệ sinh thái thống nhất. Chúng không loại trừ lẫn nhaumà bổ trợ nhau và việc duy trì quá trình sinh thái cũng quan trọng như việc bảo tồnsinh vật hay môi trường sống của chúng. Trong khi nghiên một môi trường sống của1 loài hay của 1 hệ sinh thái thì không được quên rằng những hệ thống ấy không phảilà những đơn vị độc lập, tách biệt mà nó là một thành phần trong một hệ sinh thái lớnhơn vùng ven biển. Vì vậy, chúng phải được quản lý như một phần của một hệ sinhthái lớn nhằm đảm bảo kết nối các hệ sinh thái khác nhau. Có 3 loại quá trình liên kết các môi trường sống ven bờ và các sinh vật vớinhau trong các hệ sinh thái và bất kỳ can thiệp nào hay sự phá vỡ những quá trìnhnày cũng sẽ chắc chắn dẫn đến những thay đổi trong các hệ sinh thái. Các quá trìnhnày gồm: 1. Vòng tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái. 2. Dòng năng lượng xuyên suốt hệ sinh thái. 3. Cơ chế điều hành hoạt động của hệ sinh thái.3.2.1 Vòng tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái Các chất dinh dưỡng là các chất hoá học cần thiết cho sự sinh trưởng củađộng thực vật. Vì động vật lấy dinh dưỡng từ thực vật, các nhà sinh thái học nghiêncứu về vòng tuần hoàn dinh dưỡng thường chú tâm vào các chất dinh dưỡng thực vậtchủ yếu như phốt pho, nitơ, và các chất ít sử dụng hơn như silic. Các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho hệ thống sinh thái vùng bờ là đa dạngvà phong phú từ nguồn rửa trôi từ đất, từ nước ngầm, sông, chất thải hữu sinh, hoáchất, sự phân huỷ do vi khuẩn của các chất hữu cơ lắng đọng, nước biển theo dòngchảy vào thềm lục địa. Chẳng hạn 1 nguyên tử phốt pho chảy ra từ sông có thể bị thực vật phù duvùng cửa sông hấp thụ. Loài thực vật này lại là nguồn thức ăn cho các loại sò, hếnsống ở cửa sông, đầm lầy nước mặn. Các loài này lại bài tiết nguyên tử phốt pho lênmặt nuớc vùng đầm lầy. Sau đó, phốt pho có thể được hấp thụ bởi các loài tảo biển,loài t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 3 CHƯƠNG 3 PHÂN HỆ HỮU SINH: MÔI TRƯỜNG SINH THÁI, TÀI NGUYÊN SỐNG3.1 Giới thiệu Dải ven biển là vùng chuyển tiếp từ ảnh hưởng vùng đất liền sang ảnh hưởngcủa biển. Thuỷ triều, sóng, nguồn nước ngọt đổ ra biển và vùng nước nông tạo nênmột môi trường với các điều kiện thường xuyên thay đổi. Trong một môi trường nhưvậy sẽ có nhiều trạng thái: từ nước mặn tới nước ngọt, từ đá cứng tới hạt đất mịn, từsáng tới tối, từ nước đục tới vùng nước trong, từ vùng nước đọng tới vùng chảynhanh, từ trạng thái chìm tới trạng thái nổi… Phân hệ hữu sinh bao gồm một số hệ sinh thái với các quần xã vô cùng đa dạng,đã thích ứng với điều kiện sống tại vùng chuyển tiếp này. Phân hệ hữu sinh thích ứngvới tính đa dạng và năng suất sinh học nổi trội là đặc điểm của dải ven biển. Tính từbiển sâu tới núi cao nhất thì dải ven biển là nơi có năng suất tối ưu. Hệ sinh thái venbiển cũng tạo điều kiện cho các chức năng sinh thái (chức năng tự nhiên) và tạo racác mặt hàng tự nhiên cho con người. Việc duy trì hệ sinh thái này để có thể phục vụcho các chức năng sinh thái tự nhiên là điều không thể thiếu để phát triển bền vữnghệ sinh thái của trái đất. Chương này sẽ trình bày những quá trình sinh thái chủ chốt được coi là quan trọngnhất trong việc duy trì hệ sinh thái dải ven biển, các hệ sinh thái chính của dải venbiển và các khía cạnh khác như chất lượng nước, điều cũng rất quan trọng đối vớiquản lý dải ven biển. Dưới đây là các định nghĩa cơ bản: Sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ giữa các sinh vật và môi trường xungquanh chúng, nghiên cứu sự tương tác giữa các nhân tố hữu sinh và các nhân tố vôsinh. Nơi cư trú là môi trường trong đó sinh vật sống như đầm lầy, bờ biển, nước,bãi biển, đầm phá và bãi bùn. Quần thể là toàn bộ các cá thể thuộc cùng một loài cùng sống tại một địađiểm nhất định. Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật sống tại một khu vực nhất định cóquan hệ tương tác với nhau. Ổ sinh thái là khu vực riêng, trong đó một sinh vật có thức ăn và phản ứngcách sống của một sinh vật. Vai trò hoặc chức năng của một loài trong hệ sinh thái.Nếu nơi cư trú là địa chỉ của sinh vật, thì ổ sinh thái là nghề của nó. Hệ sinh thái là một quần sinh vật tương tác với nhau và với môi trường màchúng sinh sống ví dụ như hệ sinh thái rạn san hô ngầm, hệ sinh thái rừng ngập mặn,hệ sinh thái hồ nước mặn v.v… Tính đa dạng là thước đo sự giàu có và khả năng phục hồi của một hệ sinhthái dựa trên số lượng loài hoạt động trong hệ sinh thái đó. Nói chung, hệ sinh thái 39càng đa dạng thì càng có khả năng phục hồi càng cao khi nó phải chịu sự rủi ro từviệc phát triển kinh tế xã hội ở dải ven biển.3.2 Quá trình sinh thái Sinh thái có hai khía cạnh, cũng như hai mặt của một đồng xu - đó là sinh vậtvà quá trình sinh thái. Hai khía cạnh này kết nối và lồng ghép môi trường sống venbiển và các sinh vật thành một hệ sinh thái thống nhất. Chúng không loại trừ lẫn nhaumà bổ trợ nhau và việc duy trì quá trình sinh thái cũng quan trọng như việc bảo tồnsinh vật hay môi trường sống của chúng. Trong khi nghiên một môi trường sống của1 loài hay của 1 hệ sinh thái thì không được quên rằng những hệ thống ấy không phảilà những đơn vị độc lập, tách biệt mà nó là một thành phần trong một hệ sinh thái lớnhơn vùng ven biển. Vì vậy, chúng phải được quản lý như một phần của một hệ sinhthái lớn nhằm đảm bảo kết nối các hệ sinh thái khác nhau. Có 3 loại quá trình liên kết các môi trường sống ven bờ và các sinh vật vớinhau trong các hệ sinh thái và bất kỳ can thiệp nào hay sự phá vỡ những quá trìnhnày cũng sẽ chắc chắn dẫn đến những thay đổi trong các hệ sinh thái. Các quá trìnhnày gồm: 1. Vòng tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái. 2. Dòng năng lượng xuyên suốt hệ sinh thái. 3. Cơ chế điều hành hoạt động của hệ sinh thái.3.2.1 Vòng tuần hoàn dinh dưỡng trong hệ sinh thái Các chất dinh dưỡng là các chất hoá học cần thiết cho sự sinh trưởng củađộng thực vật. Vì động vật lấy dinh dưỡng từ thực vật, các nhà sinh thái học nghiêncứu về vòng tuần hoàn dinh dưỡng thường chú tâm vào các chất dinh dưỡng thực vậtchủ yếu như phốt pho, nitơ, và các chất ít sử dụng hơn như silic. Các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho hệ thống sinh thái vùng bờ là đa dạngvà phong phú từ nguồn rửa trôi từ đất, từ nước ngầm, sông, chất thải hữu sinh, hoáchất, sự phân huỷ do vi khuẩn của các chất hữu cơ lắng đọng, nước biển theo dòngchảy vào thềm lục địa. Chẳng hạn 1 nguyên tử phốt pho chảy ra từ sông có thể bị thực vật phù duvùng cửa sông hấp thụ. Loài thực vật này lại là nguồn thức ăn cho các loại sò, hếnsống ở cửa sông, đầm lầy nước mặn. Các loài này lại bài tiết nguyên tử phốt pho lênmặt nuớc vùng đầm lầy. Sau đó, phốt pho có thể được hấp thụ bởi các loài tảo biển,loài t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ sinh thái biển kỹ thuật bờ biển vật lý biển hệ thống vùng bờ tài nguyên ven biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 146 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 131 0 0 -
84 trang 58 0 0
-
Bài giảng Hướng dẫn thực hành Kỹ thuật Bờ biển - Phần 5
16 trang 42 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
các vấn đề và cách tiếp cận kinh tế biển cho Việt Nam: Phần 1
186 trang 31 0 0 -
Công tác quy hoạch và ra quyết định - Chương 1
20 trang 30 0 0 -
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 30 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 29 0 0 -
Biển đảo Việt Nam (Tập 1): Phần 2
81 trang 28 0 0