Danh mục

Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 7

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.83 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN TRONG BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ7.1. Mở đầu Chương này trình bày tóm lược một số sáng kiến quốc tế quan trọng trong việc phát triển các hiểu biết về phát triển bền vững dải ven biển và thúc đẩy quản lý tổng hợp dải ven biển cho cả các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách như là một quy trình được chấp nhận rộng rãi để đạt được phát triển bền vững. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý tổng hợp vùng bờ ( Nguyến Bá Quý ) - Chương 7 CHƯƠNG 7 QUẢN LÝ TỔNG HỢP DẢI VEN BIỂN TRONG BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ7.1. Mở đầu Chương này trình bày tóm lược một số sáng kiến quốc tế quan trọng trong việcphát triển các hiểu biết về phát triển bền vững dải ven biển và thúc đẩy quản lý tổnghợp dải ven biển cho cả các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách như là mộtquy trình được chấp nhận rộng rãi để đạt được phát triển bền vững. Tiểu ban Quản lý dải ven biển trước đây IPCC (hiện nay là một bộ phận thuộcTiểu ban B, Ban Công tác II của IPCC) là tổ chức khởi xướng các hoạt động nhằm đạtđược nhận thức tốt hơn về mối quan hệ giữa các đe dọa thay đổi khí hậu trong thờigian dài và những vấn đề trước mắt liên quan đến sự phát triển không bền vững hiệnnay. Với các nỗ lực của mình, tiểu Ban đã đóng góp nhiều cho Hội nghị của Liên HiệpQuốc về Môi trường và Phát triển (UNCED), đặc biệt là đóng góp xây dựng chương17 của Chương trình nghị sự 21. UNCED đã tạo ra nhận thức lớn về các mâu thuẫn cóthể nảy sinh giữa môi trường và phát triển, đặc biệt là ở nhiều vùng ven biển có sức éplớn về dân số và phát triển với nhịp độ cao. UNCED đã nhận ra tầm quan trọng củaviệc quản lý tổng hợp vùng ven biển và do vậy đã thúc đẩy quá trình phát triển. Một sốsáng kiến đã được triển khai như là các hoạt động tiếp theo của UNCED, như hội nghịvề vùng ven biển thế giới và các hội thảo chuẩn bị của nó. Ngoài ra, Ngân hàng Thếgiới đã xây dựng các nguyên tắc chỉ đạo đối với ICZM như là một công cụ để đánh giátiềm năng phát triển bền vững trong các dự án vùng ven biển do WB tài trợ. Dưới đây là các thảo luận về những hoạt động để cung cấp thông tin cho ngườiđọc hiểu rõ hơn về sự phát triển chính sách quốc tế liên quan đến ICZM. Tuy nhiên,cần lưu ý là danh mục này chưa đâyd đủ. Hiện nay, có nhiều tổ chức quốc tế khác hoạtđộng trong lĩnh vực ICZM, mỗi tổ chức hoạt động theo quan điểm riêng. Bảng 7.1 tómlược các hoạt động của các tổ chức quốc tế khác nhau. Do hạn chế về khuôn khổ, nênkhông thể thảo luận tất cả những hoạt động trong chương này.7.2. Uỷ ban liên Chính phủ về thay đổi khí hậu Để ứng phó với mối quan ngại ngày một gia tăng của thế giới về sự thay đổikhí hậu toàn cầu, Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) và chương trình môi trường củaliên hiệp quốc (UNEP) cùng phối hợp thành lập Uỷ ban liên Chính phủ về thay đổi khíhậu (IPCC) năm 1988. Nhiệm vụ của Uỷ ban là tư vấn cho các nhà ra chính sách bằngcách đánh giá tất cả các thông tin khoa học có liên quan về thay đổi khí hậu từ khíthải, hoá học khí quyển và những thay đổi trong cân bằng bức xạ đến những tác độngmôi trường và kinh tế – xã hội của sự thay đổi khí hậu, các chiến lược đối phó khả dĩ 109và những tác động kinh tế vĩ mô của việc thực thi các giải pháp. Năm 1990, ba Bancông tác của IPCC đã soạn thảo bản báo cáo đánh giá đầu tiên (IPCC, 1990 a, b, c)gồm ba tập. Hai năm sau, có thêm một bản báo cáo bổ sung (IPCC, 1992a,b).Bảng 7.1 Tổng quan về hoạt động của các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực quản lý tổnghợp vùng ven biển (Nguồn:WCC’93, 1994) Tên tổ chức Thông Giáo Khái Nghiên Tài tin dục niệm cứu, giám trợ và và sát và đào công đánh giá tạo cụNgân hàng phát triển châu á *Liên minh các quốc đảo nhỏ *Uỷ ban về phát triển bền vững * *Liên minh châu Âu * * *Tổ chức nông lương thế giới * * * * *Quỹ môi trường toàn cầu *Chương trình địa sinh quyển quốc tế * *Uỷ ban hải dương học liên chính phủ * * *Uỷ ban liên chính phủ về thay đổi khí hậu * * *Hiệp hội bảo tồn thế giới * * * * *Tổ chức thống nhất châu Phi *Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển * *Ủy ban các vấn đề biển và luật biển * *Chương trình phát triển liên hiệp quốc * *Chương trình biển và vùng ven biển của * * * *UNEPUNESCO * * *Liên minh các trường đại học thế giới *Ngân hàng thế giới * *Tổ chức khí tượng thế giới * *Quỹ động vật hoang dã * * * Ban công tác III, đánh giá những chiến lược đối phó với sự thay đổi khí hậu,gồm có nhiều phân ban. Một trong các phân ban này là Phân ban quản lý vùng venbiển. Phân ban này xác định ba chiến lược khả dĩ để đối phó với sự gia tăng dự kiếncủa mực nước biển: bảo vệ, điều tiết và lùi (IPCC, 1990, 1992). Phân ban cũng xâydựng “phương pháp luận chung” để đánh giá tính dễ bị tổn thương của các vùng venbiển trước sự thay đổi khí hậu và kèm theo sự gia tăng của mực nước biển. Đến nay,có trên 45 nghiên cứu khác nhau được tiến hành trên cơ sở phương pháp luận này. 110 Những nghiên cứu này nói chung được xem là các nghiên cứu chuẩn bị, xácđịnh các khu vực ưu tiên và các lĩnh vực ưu tiên và tạo ra nhận thức ban đầu và chọnlọc các giải pháp khả dĩ. Hoạt động của Phân ban quản lý vùng ven biển của IPCC đã làm cho nhiềunhà khoa học và nhiều nhà ...

Tài liệu được xem nhiều: