Nội dung bài viết là đưa ra biện pháp Quản lý và phát huy giá trị nguồn tài liệu lưu trữ khoa học ở nước ta hiện nay. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý và phát huy giá trị nguồn tài liệu lưu trữ khoa học ở nước ta hiện nayQUẢN LÝ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGUỒN TÀI LIỆULƯU TRỮ KHOA HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAYLÊ THỊ HẢI NAM*1. Sự cần thiết phải quản lý, phát huygiá trị tài liệu lưu trữ khoa họcThế*giới đang bước vào thời kỳ pháttriển kinh tế tri thức, khoa học và côngnghệ đóng vai trò là nguồn lực và động lựccho sự phát triển và phồn vinh của từngquốc gia và toàn nhân loại. Sự phát triểnmạnh mẽ của khoa học và công nghệ trongnhững thập niên gần đây đã mang lạinhững tác động to lớn và những biến đổisâu sắc trong mọi hoạt động kinh tế, vănhóa, xã hội của nhiều quốc gia. Luận cứkhoa học trở thành một đòi hỏi không thểthiếu trong mọi quyết sách, quyết định sựthành bại trong mọi tổ chức sản xuất, kinhdoanh và quản lý xã hội. Hàm lượng khoahọc trong mỗi sản phẩm trở thành lợi thếcạnh tranh trên thị trường.Các luận cứ khoa học là thành quả củaquá trình nghiên cứu, tâm sức của các nhàkhoa học, được ghi lại, phản ánh lại trênvật mang tin đó là tài liệu lưu trữ khoa học.Không giống như các tài liệu khác, tài liệulưu trữ khoa học là những bộ hồ sơ màtrong đó chứa đựng các thông tin từ việcbắt đầu cho đến khi kết thúc một công việc,một nhiệm vụ nghiên cứu và quản lýnghiên cứu. Đó là những hồ sơ trọn bộ (tàiliệu từ khi đề đạt - thuyết minh, xét duyệt;Quyết định phê duyệt, Hợp đồng thực hiện,*ThS. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.Báo cáo triển khai thực hiện; kết quảnghiên cứu - các loại báo cáo; kết quả quảnlý - Quyết định nghiệm thu, phiếu đánh giá,nhận xét và biên bản) một chương trình/đềtài/đề án/dự án nghiên cứu.Bởi vậy, tài liệu lưu trữ khoa học tự bảnthân nó chứa đựng những thông tin về cácphát hiện, sáng tạo mới của người nghiêncứu - cơ sở để tạo ra các sản phẩm mới choxã hội. Hoạt động nghiên cứu khoa học làquá trình con người thâm nhập vào thế giớicủa những sự vật, hiện tượng, mà họ chưakhám phá được bản chất. Do đó, quá trìnhthực hiện đề tài nghiên cứu khoa học là quátrình hướng tới phát hiện hoặc sáng tạomới. Tìm ra cái mới là yêu cầu của quátrình nghiên cứu khoa học là tiền đề, là cơsở cho những phát hiện, sáng tạo củanhững công trình nghiên cứu tiếp theo. Từtài liệu lưu trữ khoa học có thể gợi mở hìnhthành các ý tưởng nghiên cứu mới.Tài liệu lưu trữ khoa học giúp cho nhàquản lý và người nghiên cứu trong việc xét,chọn đề tài để có thể kế thừa, phát triển,tránh trùng lặp và lãng phí trong nghiên cứu.Trên thực tế, không có một công trìnhnghiên cứu khoa học nào được bắt đầu từchỗ hoàn toàn trống không về kiến thức.Các công trình nghiên cứu khoa học đềuphải kế thừa các kết quả nghiên cứu trướcđó. Tài liệu lưu trữ khoa học giúp chúng takế thừa được những kết quả, những phátminh, những nhận xét, đánh giá, số liệu...Quản lý và phát huy giá trị nguồn tài liệu...Việc kế thừa thành quả nghiên cứu, mộtmặt giúp các nhà nghiên cứu tiết kiệm thờigian, tiền của và công sức, tránh lãng phícho ngân sách nhà nước, mặt khác giúp họcó được nguồn thông tin tham khảo có hệthống và đảm bảo độ tin cậy, giúp cho việcso sánh khi nghiên cứu, khắc phục hiệntượng nghiên cứu trùng lặp.Mặt khác, nghiên cứu khoa học và pháttriển công nghệ ở nước ta hiện nay chủ yếuđược thực hiện bằng nguồn kinh phí từngân sách nhà nước và được phân bổ theokế hoạch hoạt động khoa học và công nghệhằng năm của các Bộ, ngành, địa phương(tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).Bộ Khoa học và Công nghệ chỉ trực tiếpquản lý các đề tài, dự án thuộc chươngtrình khoa học và công nghệ trọng điểmcấp nhà nước, đề tài, dự án độc lập cấp nhànước và các nhiệm vụ thực hiện theo nghịđịnh thư. Các đề tài, dự án cấp bộ, tỉnh,thành phố và cấp cơ sở thuộc phạm vi vàtrách nhiệm quản lý của bộ, ngành, tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương. Với cơchế quản lý như vậy, nếu không có được hệthống tài liệu lưu trữ khoa học đầy đủ đểđảm bảo thông tin thông suốt giữa Trungương với địa phương và giữa các Bộ,ngành, địa phương với nhau thì sẽ rất dễxảy ra hiện tượng trùng lặp đề tài nghiêncứu khi chọn lựa, xét duyệt. Như vậy, sẽgây lãng phí ngân sách nhà nước và côngsức các nhà nghiên cứu.Tài liệu lưu trữ khoa học là bằng chứngxác thực để bảo vệ bản quyền tác giả. Vìnhững thông tin về người nghiên cứu/nhómnghiên cứu và sản phẩm nghiên cứu của họđều có trong bộ hồ sơ khoa học (các thuyếtminh đề tài, quyết định phê duyệt, quyếtđịnh nghiệm thu, kết quả nghiên cứu, nhận57xét, đánh giá… là loại tài liệu yêu cầu bắtbuộc phải có trong một bộ hồ sơ khoa họcđể lưu trữ).Tài liệu lưu trữ khoa học được lưu giữđầy đủ còn giúp cho việc công khai, minhbạch thông tin về kết quả quản lý, kết qủanghiên cứu. Qua đó, củng cố niềm tin củacộng đồng nói chung và các tổ chức, cánhân làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa họcnói riêng đối với hiệu quả hoạt động quảnlý nhà nước về khoa học và công nghệ.Ở nước ta hiện nay, nguồn kinh phí đầutư cho nghiên cứu khoa học chủ yếu là từngân sách nhà nước, hoạt động khoa họ ...