Danh mục

Quản lý văn hóa trong doanh nghiệp CNTT

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.91 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hóa doanh nghiệp phát triển theo thời gian và được dựa trên những bài học thành công có được nhờ việc xác định rõ những thách thức của thị trường bên ngoài và các giá trị tích hợp nội tại. Mỗi doanh nghiệp CNTT phát triển nền văn hóa của riêng mình dựa trên sự tích lũy kinh nghiệm. Nhiều nghiên cứu trong ngành đã chỉ ra rằng để tiếp cận tốt hơn với khách hàng và tăng doanh số bán hàng, các doanh nghiệp CNTT thường dành một phần nguồn lực đáng kể để duy trì kết cấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý văn hóa trong doanh nghiệp CNTT Quản lý văn hóa trong doanh nghiệp CNTTVăn hóa doanh nghiệp phát triển theo thời gian và được dựa trên những bàihọc thành công có được nhờ việc xác định rõ những thách thức của thịtrường bên ngoài và các giá trị tích hợp nội tại. Mỗi doanh nghiệp CNTTphát triển nền văn hóa của riêng mình dựa trên sự tích lũy kinh nghiệm.Nhiều nghiên cứu trong ngành đã chỉ ra rằng để tiếp cận tốt hơn với kháchhàng và tăng doanh số bán hàng, các doanh nghiệp CNTT thường dành mộtphần nguồn lực đáng kể để duy trì kết cấu hạ tầng hiện có thay vì áp dụngcác cải tiến công nghệ. Trong khi phải chịu sức ép vừa cải thiện chất lượngdịch vụ vừa giảm chi phí, các doanh nghiệp CNTT đang ngày càng cần phảiquan tâm nhiều đến nền văn hóa của mình để quyết định cách thức cải thiệnchất lượng dịch vụ trong một môi trường kinh doanh chịu áp lực của nhân tốchi phí.Thay đổi văn hóa doanh nghiệp thực sự là một thách thức. Tuy nhiên, quátrình này thường chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan trong đó có cảyếu tố môi trường kinh tế nói chung. Trong ngành CNTT hiện nay, việcchuyển đổi văn hóa thường được xem như việc thay đổi một lần để giúpdoanh nghiệp bắt kịp với những thay đổi của cả môi trường bên ngoài và bêntrong doanh nghiệp. Thay vì việc xem thay đổi về văn hóa như là sự thay đổimột lần, các doanh nghiệp có thể sẽ thành công hơn nếu được quản lý vàphát triển dựa trên những nền tảng liên tục của quá trình hoạt động tiếp nốiđòi hỏi những thay đổi cũng mang tính liên tục.Bước thay đổi quan trọng đầu tiên các doanh nghiệp CNTT cần có chính làchú trọng vào việc tối đa hóa tiết kiệm chi phí về cơ sở hạ tầng CNTT.Việc chấp nhận cách tiếp cận tài chính theo tính chất hệ thống nhằm tiếtkiệm chi phí cho máy chủ và máy tính, quản lý sát sao hơn việc đầu tưCNTT để đạt được mục tiêu đầu tư, tiết kiệm chi phí dựa vào công nghệ ảohóa và điện toán đám mây là những bước khởi đầu quan trọng để doanhnghiệp đưa nền văn hóa phát triển theo hướng coi hạ tầng CNTT là nhân tốcần được tối ưu hóa.Bước thứ hai, một khi đã đạt được mục tiêu tiết kiệm chi phí đối với cơ sởhạ tầng hiện có, doanh nghiệp cần tiến đến áp dụng việc phát triển và tăngcường các ứng dụng cần thiết cho mục đích kinh doanh cũng như chocác đơn vị hoạt động và bắt đầu chú trọng vào các cải tiến CNTT đểtăng doanh thu. Việc chuyển đổi từ tập trung vào duy trì cơ sở hạ tầng sangtập trung vào các cách thức vận hành CNTT để đem lại dịch vụ tốt hơn chokhách hàng là một bước tiếp cận vững chắc để tiến tới thay đổi nền văn hóatrong các doanh nghiệp CNTT.Như vậy, có thể nhận thấy các chính sách về ứng dụng và phát triển CNTTkể từ khi được ban hành ngày càng khẳng định những tác động tích cực đốivới việc thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT trong cộng đồng doanhnghiệp. Các văn bản Luật của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ đã tạohành lang pháp lý vững chắc cho việc ứng dụng, phát triển CNTT của khốidoanh nghiệp Nhà nước, tư nhân. Đồng thời, điều đó khẳng định sự bìnhđẳng của Nhà nước trong việc khuyến khích, thúc đẩy và hỗ trợ các doanhnghiệp tham gia vào thế giới số để nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh,cũng như năng lực cạnh tranh.Nghị định này tuy không có nội dung nào nói về việc hỗ trợ doanh nghiệpứng dụng CNTT, xong nó có tác động khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệptham gia thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chính với các cơ quanNhà nước. Thực tế vài năm gần đây cho thấy ngành Tài chính đã có nhiềubước đi phù hợp để hiện đại hóa việc quản lý cũng như tạo điều kiện chodoanh nghiệp thực hiện các thủ tục liên quan đến lĩnh vực tài chính, mà điểnhình là việc cho phép doanh nghiệp thực hiện khai hải quan qua mạng, nộphồ sơ khai thuế qua mạng… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: