Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 477.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) ở các trường Trung học cơ sở (THCS) huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên tổng số 166 cán bộ quản lý (CBQL) cùng giáo viên (GV) của các trường THCS huyện Củ Chi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn các nhà trường đã làm tốt trong các công tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc xây dựng VHNT rất tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN AN TRƯỜNG GIANG Trường THCS Tân Tiến huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: tgtruongan@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) ở các trường Trung học cơ sở (THCS) huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên tổng số 166 cán bộ quản lý (CBQL) cùng giáo viên (GV) của các trường THCS huyện Củ Chi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn các nhà trường đã làm tốt trong các công tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc xây dựng VHNT rất tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý, xây dựng VHNT ở các trường THCS. Do đó, các nhà trường, CBQL và GV cần có những biện pháp cụ thể để tăng cường và nâng cao hiệu quả của việc quản lý, xây dựng VHNT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của xã hội cũng như nhà trường THCS hiện nay. Từ khóa: Quản lý, xây dựng văn hóa nhà trường, học sinh, trường THCS.1. ĐẶT VẤN ĐỀKết luận số 76-KL/TW ngày 4 tháng 6 năm 2020 của Bộ Chính trị về viêc tiếp tục thực hiện Nghịquyết số 33-NQ/TW, ngày 9 tháng 6 năm 2014, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng (khóa XI), trong đó mục tiêu phát triển định hướng xây dựng và phát triển văn hóa conngười Việt Nam đã nêu rõ: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện,hướng đến chân-thiện-mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Trongxây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, vớicác đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo” [3] [2].Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trungương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT cũng đã nhấn mạnh vấn đề: “Chú trọnggiáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vàonhững giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống, đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giátrị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh” [1]. Từ hai Nghịquyết trên cho thấy Văn hóa và Giáo dục đều đặt ra vấn đề phải quan tâm đào tạo con ngườiViệt Nam với những tiêu chí về Văn hóa trong tiến trình đổi mới toàn diện và hội nhập quốc tếsâu rộng như hiện nay.Ngày 29 tháng 12 năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định số 67/2017/QĐ-UBND về Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trongcác cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đây làvăn bản hành chính quy định các chuẩn mực xử sự của công chức khi thi hành nhiệm vụ, côngTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 4(60)/2021: tr.133-140Ngày nhận bài: 25/8/2021; Hoàn thành phản biện: 10/09/2021; Ngày nhận đăng: 19/09/2021134 TRẦN AN TRƯỜNG GIANGvụ và trong quan hệ xã hội nhằm bảo đảm sự liêm chính, văn minh, chuyên nghiệp phù hợp vớinghĩa vụ và trách nhiệm của công chức, viên chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trongđó có đội ngũ công chức, viên chức làm việc trong các trường học. Đối với đội ngũ thầy côgiáo, VHNT thúc đẩy sự sáng tạo cá nhân cùng chung tay môi trường thân thiện, tình cảmthương yêu chân thành giữa các thành viên và đảm bảo cho sự hợp tác vì mục tiêu chung [11].Theo Deal và Peterson, VHNT ảnh hưởng và định hình đến cách mà GV, HS, CBQL suy nghĩ,cảm nhận và hành động. VHNT quyết định đến các thành viên trong nhà trường chú ý vào cáigì, họ cam kết như thế nào với nhà trường, họ nỗ lực làm việc đến đâu và mức độ họ đạt đượcmục tiêu đề ra [4]. Tác giả Jerald, C. (2006), từ những năm 1930 đã công nhận vai trò quantrọng của VHNT. Nghiên cứu của tác giả Craig Jerald (2006) cũng chỉ ra rằng VHNT chính là“chương trình đào tạo ẩn”, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập của học sinh (HS) trongnhà trường [9]. Bên cạnh đó, tác giả Phạm Quang Huân (2007), đã chỉ ra vai trò và tầm quantrọng trong văn hoá tổ chức là một trong những thành tố cốt lõi để mỗi nhà trường phát triển [7].Tác giả Schein thì cho rằng: “VHNT là tổ hợp bao gồm những tiêu chuẩn, quy phạm, giá trị,niềm tin, nghi lễ, những biểu tượng và sự kiện đã diễn ra tạo nên nét riêng của trường. Cácchuẩn mực, giá trị, niềm tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN AN TRƯỜNG GIANG Trường THCS Tân Tiến huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: tgtruongan@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) ở các trường Trung học cơ sở (THCS) huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên tổng số 166 cán bộ quản lý (CBQL) cùng giáo viên (GV) của các trường THCS huyện Củ Chi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phần lớn các nhà trường đã làm tốt trong các công tác lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc xây dựng VHNT rất tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý, xây dựng VHNT ở các trường THCS. Do đó, các nhà trường, CBQL và GV cần có những biện pháp cụ thể để tăng cường và nâng cao hiệu quả của việc quản lý, xây dựng VHNT nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới của xã hội cũng như nhà trường THCS hiện nay. Từ khóa: Quản lý, xây dựng văn hóa nhà trường, học sinh, trường THCS.1. ĐẶT VẤN ĐỀKết luận số 76-KL/TW ngày 4 tháng 6 năm 2020 của Bộ Chính trị về viêc tiếp tục thực hiện Nghịquyết số 33-NQ/TW, ngày 9 tháng 6 năm 2014, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ươngĐảng (khóa XI), trong đó mục tiêu phát triển định hướng xây dựng và phát triển văn hóa conngười Việt Nam đã nêu rõ: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện,hướng đến chân-thiện-mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Trongxây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, vớicác đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo” [3] [2].Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trungương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT cũng đã nhấn mạnh vấn đề: “Chú trọnggiáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vàonhững giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống, đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giátrị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh” [1]. Từ hai Nghịquyết trên cho thấy Văn hóa và Giáo dục đều đặt ra vấn đề phải quan tâm đào tạo con ngườiViệt Nam với những tiêu chí về Văn hóa trong tiến trình đổi mới toàn diện và hội nhập quốc tếsâu rộng như hiện nay.Ngày 29 tháng 12 năm 2017, Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định số 67/2017/QĐ-UBND về Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trongcác cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đây làvăn bản hành chính quy định các chuẩn mực xử sự của công chức khi thi hành nhiệm vụ, côngTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 4(60)/2021: tr.133-140Ngày nhận bài: 25/8/2021; Hoàn thành phản biện: 10/09/2021; Ngày nhận đăng: 19/09/2021134 TRẦN AN TRƯỜNG GIANGvụ và trong quan hệ xã hội nhằm bảo đảm sự liêm chính, văn minh, chuyên nghiệp phù hợp vớinghĩa vụ và trách nhiệm của công chức, viên chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trongđó có đội ngũ công chức, viên chức làm việc trong các trường học. Đối với đội ngũ thầy côgiáo, VHNT thúc đẩy sự sáng tạo cá nhân cùng chung tay môi trường thân thiện, tình cảmthương yêu chân thành giữa các thành viên và đảm bảo cho sự hợp tác vì mục tiêu chung [11].Theo Deal và Peterson, VHNT ảnh hưởng và định hình đến cách mà GV, HS, CBQL suy nghĩ,cảm nhận và hành động. VHNT quyết định đến các thành viên trong nhà trường chú ý vào cáigì, họ cam kết như thế nào với nhà trường, họ nỗ lực làm việc đến đâu và mức độ họ đạt đượcmục tiêu đề ra [4]. Tác giả Jerald, C. (2006), từ những năm 1930 đã công nhận vai trò quantrọng của VHNT. Nghiên cứu của tác giả Craig Jerald (2006) cũng chỉ ra rằng VHNT chính là“chương trình đào tạo ẩn”, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập của học sinh (HS) trongnhà trường [9]. Bên cạnh đó, tác giả Phạm Quang Huân (2007), đã chỉ ra vai trò và tầm quantrọng trong văn hoá tổ chức là một trong những thành tố cốt lõi để mỗi nhà trường phát triển [7].Tác giả Schein thì cho rằng: “VHNT là tổ hợp bao gồm những tiêu chuẩn, quy phạm, giá trị,niềm tin, nghi lễ, những biểu tượng và sự kiện đã diễn ra tạo nên nét riêng của trường. Cácchuẩn mực, giá trị, niềm tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng văn hóa nhà trường Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường Giáo dục văn hóa học đường Văn hóa học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 146 0 0
-
25 trang 95 0 0
-
Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường mầm non công lập tại thành phố Thủ Đức
3 trang 86 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường THPT Yên Thành 2
45 trang 19 1 0 -
Xây dựng thang đo chuẩn hóa đo lường văn hóa trường đại học
5 trang 18 0 0 -
Văn hóa nhà trường và vai trò của người đứng đầu quản lý trong xây dựng văn hoá nhà trường
3 trang 17 0 0 -
141 trang 17 0 0
-
Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cà Mau
14 trang 16 0 0 -
277 trang 16 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại Trường đại học Bình Dương
136 trang 16 0 0