Danh mục

Quan niệm án lệ ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.22 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Quan niệm án lệ ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam" được tác giả tập trung làm rõ quan niệm án lệ ở các quốc gia theo truyền thống pháp luật Common law và Civil law và án lệ trong việc giải quyết các vụ việc dân sự ở Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm án lệ ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam PHAÙP LUAÄT THEÁ GIÔÙI QUAN NIỆM ÁN LỆ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Nguyễn Thị An Na1 Tóm tắt: Xuất phát từ những lợi ích mà án lệ mang lại trong hoạt động tố tụng tại Tòa án đặc biệt là lĩnh vực dân sự, ở nhiều nước trên thế giới, án lệ đã được ghi nhận và áp dụng. Tuy nhiên mỗi truyền thống pháp luật và mỗi quốc gia lại có sự khác nhau trong việc áp dụng. Bài viết này, tác giả tập trung làm rõ quan niệm án lệ ở các quốc gia theo truyền thống pháp luật Common law và Civil law và án lệ trong việc giải quyết các vụ việc dân sự ở Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành. Từ khóa: Án lệ giải quyết vụ án dân sự Việt Nam, Civil Law, Common law. Nhận bài: 25/01/2023; Hoàn thành biên tập: 10/3/2023; Duyệt đăng: 17/3/2023. Abstract: Stemming from the benefits that case law brings in court proceedings, especially in the civil field, in many countries around the world, case law has been recognized and applied. However, each legal tradition and each country have different application. In this article, the author focuses on clarifying the concept of case law in countries following the common law and civil law traditions and precedent cases in resolving civil cases in Vietnam according to current law. Keywords: Precedent for settling civil cases in Vietnam, Civil law, Common law. Date of receipt: 25/01/2023; Date of revision: 10/3/2023; Date of Approval: 17/3/2023. 1. Quan niệm án lệ ở một số nước theo cơ sở cho giải quyết các vụ việc sau đó. Theo nghĩa truyền thống pháp luật Common law hẹp, án lệ đòi hỏi thẩm phán trong mỗi Tòa án cụ thể Ở các nước theo truyền thống pháp luật tôn trọng và tuân theo các bản án đã tuyên của các Common law, tiêu biểu như Anh, Hoa Kỳ, Úc, án lệ Tòa án cấp trên theo nguyên tắc bắt buộc”4. Từ điển chiếm vị trí quan trọng. Án lệ được ví như mạch Luật học Anh đưa ra một định nghĩa về án lệ, đó là: máu của hệ thống pháp luật2. Đối với những nước “bản án hoặc quyết định được nêu ra để chứng minh này, án lệ bao gồm những nguyên tắc hoặc quy tắc cho một quyết định trong một vụ việc gần tương tự rút ra từ một vụ án trước đó hoặc các vụ án mà các sau đó”5. Tại Mỹ, án lệ cũng được định nghĩa gần Tòa án khác phải hoặc có thể sử dụng và áp dụng giống với định nghĩa về án lệ trong từ điển Luật học khi quyết định một vụ án sau này với những vấn đề của Anh, theo đó, án lệ là: “Một quyết định xét xử mà pháp lý hoặc tình tiết thực tế tương tự. Trong đó, Tòa ở đó tạo ra một quy tắc với vai trò là điểm quy chiếu án cấp dưới có nghĩa vụ tuân theo án lệ của tòa án để quyết định những vụ án sau này có cùng tình tiết cấp trên3. Ở Anh, quê hương của hệ thống pháp luật hoặc vấn đề pháp lý”6. Ngoài ra, “các quyết định của (HTPL) Common law, án lệ là “precedent”. tòa án có hiệu lực pháp luật phải được tôn trọng bởi “Precedent” nghĩa là tiền lệ và được hiểu theo cả không chỉ các bên trong vụ án, mà còn được tôn nghĩa rộng và nghĩa hẹp. “Theo nghĩa rộng, án lệ trọng bởi cơ quan nhà nước, các luật sư và trong đa liên quan đến việc sử dụng các quyết định, bản án số trường hợp bởi cả Tòa án đã tuyên các quyết của các vụ án đã được xét xử trước đó như là những định, bản án đó”7. Ở Úc, án lệ được hiểu là “vụ án tuyên bố có quyền uy trong pháp luật và dùng để làm đã được giải quyết tạo cơ sở cho việc xét xử các vụ 1 Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Gerald J. Postema, Some Roots of Our Notion of Precedent, Precedent in Law, Clarendon Press-Oxford, 1987, tr.10-15 (dẫn theo Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Áp dụng án lệ trong hoạt động xét xử của Tòa án hiện nay, Hồ Chí Minh, tr.429). 3 Nguyễn Văn Cường, Triển khai phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao, http://www.phapluatsohuutritue.vn/ index.php?option=com_content&view=article&id=210:trien-khai-an-le-tandtc&catid =55&Itemid=178, cập nhật lần cuối ngày 03/11/2022. 4 Peter Bricks, Enghish Private law, Volume 1, Oxford University Press, 2000, P.29. (dẫn theo Nguyễn Văn Nam (2012), Lý luận và thực tiễn về án lệ trong hệ thống pháp luật của các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức và những kiến nghị đối với Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, tr. 85). 5 Dictionary of Law (1993) 4th Edition, printed and Publish in Enghand. 6 Bryan A, Garner (2004), Black’s Law Dictionary Nineth Edition, West Group, tr. 22. 7 Nguyễn Văn Nam (2012), Lý luận và thực tiễn về án lệ trong hệ thống pháp luật của các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức và những kiến nghị đối với Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, tr. 164. 76 Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm án sau này mà có những sự kiện hoặc vấn đề pháp công nhận và hình thành thông qua các quyết định lý tương tự”8. của tòa án10. Nhà nghiên cứu Mỹ, Roger Cotterrell trong Thuật ngữ án lệ trong HTPL Common law mà một nghiên cứu của mình, đã đưa ra khái niệm cụ thể là Mỹ, theo từ điển Black’s Law11 được giải truyền thống về án lệ ở các nước theo truyền thống thích theo hai hướng sau đây: (i) Án lệ là việc làm pháp luật Common law như sau: luật của Toà án trong việc công nhận và áp dụng “(1)Án lệ là những quyết định (đã được tuyên các quy tắc mới nhằm thực thi công lý; (ii) Vụ việc bởi Tòa án) có quyền uy bởi vì được quyết định và đã được giải quyết làm cơ sở để đưa ra phán quyết giải quyết bởi thẩm phán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: