![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan niệm của lãnh đạo về thất bại
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự khác nhau giữa những người bình thường và lãnh đạo và những người thành đạt là sự nhận thức của họ đối với thất bại và cách họ phản ứng trước thất bại. Điều này ảnh hưởng đến tất cả mọi mặt của cuộc sống. Thất bại không phải là một sự kiện đơn lẻ. Nó là cả một quá trình bắt đầu từ rất lâu trước khi diễn ra thất bại cuối cùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của lãnh đạo về thất bại Quan niệm của lãnh đạo về thất bại Sự khác nhau giữa những người bình thường và lãnh đạo và những người thành đạt là sự nhận thức của họ đối với thất bại và cách họ phản ứng trước thất bại. Điều này ảnh hưởng đến tất cả mọi mặt của cuộc sống. Thất bại không phải là một sự kiện đơn lẻ. Nó là cả một quá trình bắt đầu từ rất lâu trước khi diễn ra thất bại cuối cùng. Khác với lãnh đạo, những người bình thường thường nhanh chóng tách bạch riêng các sự kiện diễn ra trong cuộc sống và dán mác cho nó bằng hai chữ thất bại. Trong khi đó, các nhà lãnh đạo nổi tiếng lại là những người biết nhìn nhận thất bại trong bối cảnh của bức tranh rộng lớn hơn. Dưới đây là 7 bài học về thất bại cho những người muốn trở thành người đứng đầu của một tổ chức. Nó được trích ra từ những quan điểm trong cuốn sách của John C. Maxwell mang tên Biến sai lầm thành bước đệm để giành lấy thành công. 1. Thất bại là cái luôn luôn có khả năng xảy ra. Sớm hay muộn gì, trong đời người, chúng ta đều gặp một vài thất bại. Do đó, nếu bạn - dù là lãnh đạo hay người bình thường - làm sai điều gì đó, không có gì phải sợ. Chúng ta không ai trưởng thành nếu không vấp ngã đôi lần. 2. Thất bại không phải là một sự kiện mà là một quá trình. Thành công không phải là sự tới đích mà là sự đi đường và cách thức bạn tiến hành nó hàng ngày. Thành công cũng là một quá trình. Và chính vì vậy, thành công chính là một chuỗi của những thất bại. Do vậy, đừng ngần ngại nếu như bạn đang thất bại. Đi đến tận cùng của thất bại, bạn sẽ thấy sau nó là những bài học của thành công. 3. Thất bại không phải là cái khách quan mà hoàn toàn là do chủ quan. Một hành động chỉ thực sự là thất bại nếu như chính bạn dán mác cho hành động đó là thất bại. 4. Thất bại không phải là kẻ thù mà nó là một trong số rất nhiều cách để đạt được thành công. Những nhà lãnh đạo vững vàng thường coi thất bại là thứ phân bón chăm sóc cho cây thành công. 5. Trong cuộc sống, không thể tránh được việc chúng ta mắc sai lầm. Tuy nhiên, thất bại là điều hoàn toàn có thể thay đổi được. 6. Đối với lãnh đạo, thất bại không phải là một điều sỉ nhục. Nó cũng không phải là điều vĩnh cửu. Người lãnh đạo không bao giờ để mình dìm chân quá lân trong thất bại mà luôn biết cách biến mỗi thất bại thành một bước để giành lấy thành công. 7. Thất bại không phải là kết thúc tất cả. Hàng trăm công ty và các tổ chức đã trải qua nhiều khó khăn, nợ nần, khủng hoảng thậm chí bước gần tới bờ vực phá sản, nhưng người lãnh đạo đứng đầu tổ chức đó vẫn kiên cường chèo lái để khắc phục, vượt qua và biến tổ chức đó thành một tổ chức có quy mô còn lớn hơn lúc đầu. Vì sao họ lại có được sức mạnh làm điều phi thường đó. Đơn giản, họ quan niệm thất bại chỉ là cái giá mà họ phải trả để đạt lấy thành công. Và nếu chúng ta học được cách nắm lấy định nghĩa mới về thất bại này, nó sẽ giúp chúng ta vững bước tiến lên phía trước. Nguyễn Dung Theo Coaching tips
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm của lãnh đạo về thất bại Quan niệm của lãnh đạo về thất bại Sự khác nhau giữa những người bình thường và lãnh đạo và những người thành đạt là sự nhận thức của họ đối với thất bại và cách họ phản ứng trước thất bại. Điều này ảnh hưởng đến tất cả mọi mặt của cuộc sống. Thất bại không phải là một sự kiện đơn lẻ. Nó là cả một quá trình bắt đầu từ rất lâu trước khi diễn ra thất bại cuối cùng. Khác với lãnh đạo, những người bình thường thường nhanh chóng tách bạch riêng các sự kiện diễn ra trong cuộc sống và dán mác cho nó bằng hai chữ thất bại. Trong khi đó, các nhà lãnh đạo nổi tiếng lại là những người biết nhìn nhận thất bại trong bối cảnh của bức tranh rộng lớn hơn. Dưới đây là 7 bài học về thất bại cho những người muốn trở thành người đứng đầu của một tổ chức. Nó được trích ra từ những quan điểm trong cuốn sách của John C. Maxwell mang tên Biến sai lầm thành bước đệm để giành lấy thành công. 1. Thất bại là cái luôn luôn có khả năng xảy ra. Sớm hay muộn gì, trong đời người, chúng ta đều gặp một vài thất bại. Do đó, nếu bạn - dù là lãnh đạo hay người bình thường - làm sai điều gì đó, không có gì phải sợ. Chúng ta không ai trưởng thành nếu không vấp ngã đôi lần. 2. Thất bại không phải là một sự kiện mà là một quá trình. Thành công không phải là sự tới đích mà là sự đi đường và cách thức bạn tiến hành nó hàng ngày. Thành công cũng là một quá trình. Và chính vì vậy, thành công chính là một chuỗi của những thất bại. Do vậy, đừng ngần ngại nếu như bạn đang thất bại. Đi đến tận cùng của thất bại, bạn sẽ thấy sau nó là những bài học của thành công. 3. Thất bại không phải là cái khách quan mà hoàn toàn là do chủ quan. Một hành động chỉ thực sự là thất bại nếu như chính bạn dán mác cho hành động đó là thất bại. 4. Thất bại không phải là kẻ thù mà nó là một trong số rất nhiều cách để đạt được thành công. Những nhà lãnh đạo vững vàng thường coi thất bại là thứ phân bón chăm sóc cho cây thành công. 5. Trong cuộc sống, không thể tránh được việc chúng ta mắc sai lầm. Tuy nhiên, thất bại là điều hoàn toàn có thể thay đổi được. 6. Đối với lãnh đạo, thất bại không phải là một điều sỉ nhục. Nó cũng không phải là điều vĩnh cửu. Người lãnh đạo không bao giờ để mình dìm chân quá lân trong thất bại mà luôn biết cách biến mỗi thất bại thành một bước để giành lấy thành công. 7. Thất bại không phải là kết thúc tất cả. Hàng trăm công ty và các tổ chức đã trải qua nhiều khó khăn, nợ nần, khủng hoảng thậm chí bước gần tới bờ vực phá sản, nhưng người lãnh đạo đứng đầu tổ chức đó vẫn kiên cường chèo lái để khắc phục, vượt qua và biến tổ chức đó thành một tổ chức có quy mô còn lớn hơn lúc đầu. Vì sao họ lại có được sức mạnh làm điều phi thường đó. Đơn giản, họ quan niệm thất bại chỉ là cái giá mà họ phải trả để đạt lấy thành công. Và nếu chúng ta học được cách nắm lấy định nghĩa mới về thất bại này, nó sẽ giúp chúng ta vững bước tiến lên phía trước. Nguyễn Dung Theo Coaching tips
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết lãnh đạo thủ thuật lãnh đạo nghệ thuật lãnh đao nhà lãnh đạo giỏi khả năng lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
27 trang 334 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 318 1 0 -
3 trang 258 3 0
-
13 trang 158 0 0
-
Bài tập lớn Nghệ thuật lãnh đạo
21 trang 154 1 0 -
Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2 & 3
0 trang 98 0 0 -
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 9: Truyền thông lãnh đạo
5 trang 96 1 0 -
Một số lưu ý để tổ chức họp báo thành công
6 trang 80 0 0 -
Tiểu luận: Kỹ năng ra quyết định trong nghệ thuật lãnh đạo
19 trang 79 0 0 -
bí quyết '5p' của mark zuckerberg - Ông chủ fac
6 trang 64 0 0