![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
QUAN NIỆM VỀ BỆNH TẬT & PHƯƠNG PHÁP CHẨN ÐOÁN ÐIỀU TRỊ ÐÔNG Y
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong y học cổ truyền chia làm 3 nguyên nhân gây bệnh :- Nội nhân : do thất tình : vui, giận, buồn, lo, nghĩ, kinh, sợ.- Ngoại nhân : do lục khí : phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả.- Bất nội ngoại nhân : do té ngã, đả thương, trùng thú cắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN NIỆM VỀ BỆNH TẬT & PHƯƠNG PHÁP CHẨN ÐOÁN ÐIỀU TRỊ ÐÔNG Y QUAN NIỆM VỀ BỆNH TẬT & PHƯƠNG PHÁP CHẨN ÐOÁN ÐIỀU TRỊ ÐÔNG Y A. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH : Trong y học cổ truyền chia làm 3 nguyên nhân gây bệnh : - Nội nhân : do thất tình : vui, giận, buồn, lo, nghĩ, kinh, sợ. - Ngoại nhân : do lục khí : phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả. - Bất nội ngoại nhân : do té ngã, đả thương, trùng thú cắn. 1.Nội nhân : - Hỉ : (vui mừng) - Hại đến tâm khí. - Nộ : (giận) - Hại đến can khí. - Ưu, bi : (sầu, muộn) - Hại đến phế khí. - Tư : (lo lắng) - Hại đến tỳ khí. - Khủng, kinh : (hoảng, sợ) - Hại đến thận khí. Bảy thứ tinh chí nói trên thực chất là những rối loạn về tâm lý xã hội đưađến rối loạn chức phận của tinh thần, gây ảnh hưởng đến công năng hoạt động củacác tạng phủ. 2. Ngoại nhân : - Phong : gió chủ khí mùa xuân , thường kết hợp với các khí khác như :phong hàn, phong nhiệt, phong thấp. - Hàn : lạnh chủ khí của mùa đông , hay làm tắc lại không ra mồ hôi,thường có phong hàn, hàn thấp. - Thử : nắng chủ khí về mùa hạ có đặc tính làm sốt cao, thường có : thươngthử, trúng thử và thấp thử. - Thấp : độ ẩm thấp trong không khí, có các triệu chứng về tiêu hoá, thườngcó phong thấp, thấp thử và hàn thấp. - Táo : chủ khí của mùa thu, độ khô của không khí, thường gây những bệnhsốt cao, táo nhiệt. - Hoả : nhiệt, đặc tính của các bệnh dịch khí, lệ khí, truyền nhiễm. Thườngcó thấp nhiệt, phong nhiệt, thử nhiệt. 3.Bâ? nội ngoại nhân : Do sang chấn té ngã, đâm, chém, tai nạn, ăn uống, lao động, tình dục lànhững nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. BÁT CƯƠNG, BÁT PHÁP : I. BÁT CƯƠNG : (8 cương lĩnh). Trước tình trạng diễn biến phức tạp của triệu chứng bệnh, người thầy thuốccần phải dựa vào 8 cương lĩnh chung nhất để đánh giá tình trạng, phân tích và quinạp giúp cho việc chẩn đoán được chính xác. Tám cương lĩnh gồm : Âm , Dương, Biểu , Lý, Hàn, Nhiệt, Hư, Thực. 1. BIỂU LÝ : Là hai cương lĩnh phân tích và đánh giá về mức độ nông sâu của bệnh. Biểu : bệnh còn ở bên ngoài, ngoại cảm, còn ở kinh lạc biệu hiện sự viêmlong khởi phát sốt có mồ hôi hoặc không mồ hôi, đau đầu cứng gáy tuỳ mức độ hưthực. Chưa có những rối loạn cơ năng trầm trọng. Lý : bệnh đã vào bên trong cơ thểcác triệu chứng diễn biến toàn phát cókèm theo những biến loạn cơ năng về tạng phủ, cũng như về tinh thần. Trong thựctế có những bệnh diễn biến vẫn còn bên ngoài nhưng nguyên nhân bệnh đã có từbên trong. Giữa biểu lý lại có triệu chứng bán biểu, bán lý như lúc nóng, lúc lạnh,ngực sườn đầy tức, buồn nôn, miệng đắng không thể giải biểu, không thể thanh lý,thanh nhiệt, mà phải dùng phương pháp hoà giải. 2. HÀN NHIỆT : Là hai cương lĩnh biểu hiện trạng thái khác nhau của bệnh tật. Trên lâm sàng thường có những triệu chứng hàn nhiệt lẫn lộn. Nên khi xétnhững biểu hiện ta cần chú ý đến các mặt sau đây : Hàn : sắc mặt trắng, rêu lưỡi trắng mỏng, chất lưỡi nhạt, người ít nói, co ro,không khát thích ấm, tiểu tiện trong dài, đại tiện lỏng nhão, tay chân lạnh. Nhiệt : sắc mặt đỏ, rêu lưỡi dày vàng, chất lưỡi đỏ, hay nói, miệng hôi,khát, thích uống mát, tiểu tiện sẻn, đỏ, rắt, táo bón, tay chân nóng. 2. HƯ THỰC : Là hai cương lĩnh đánh giá về chính khí và tà khícủa cơ thểđể xem lại tácnhân gây bệnhvà sức chống lại của cơ thể. Về hư ta nhận xét âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư. Về thực ta đánh giá mức độ khí trệ huyết ứ, thực nhiệt, thực hàn. 3 .ÂM DƯƠNG : Là hai cương lĩnh tổng quát, gọi là tổng cương dùng để đánh giá xu thếchung nhất của bệnh tật. Vì những triệu chứng biểu lý, hàn nhiệt, hư thực thườnghay lẫn lộn. Biểu hiện lâm sàng của bệnh tật có thể âm thắng hay dương thắng. II. BÁT PHÁP : Là 8 phương pháp dùng thuốc uống trong y học cổ truyền gồm : Hản, Thổ,Hạ, Hoà, Thanh, Ôn, Tiêu, Bổ. 1.HẢN PHÁP : (Làm cho ra mồ hôi). Là phương pháp dùng các vị thuốc có tác dụng làm cho ra mồ hôi đưa cáctác nhân gây bệnh ra ngoài, khi bệnh còn ở biểu phận. Trên lâm sàng hay dùng đểchữa các bệnh ngoại cảm do phong hàn thấp nhiệt. - phát tán phong hàn - Phát tán phong nhiệt - Phát tán phong thấp. Chống chỉ định : khi bệnh nhân tiêu chảy, nôn, mất máu, mùa hè không nêncho ra mồ hôi nhiều. 2. THỔ PHÁP : (Gây nôn). Dùng các vị thuốc để gây nôn khi ngộ độc thức ăn, thức uống, thuốcđộc.v.v.. Lúc bệnh còn ở thượng tiêu. Phương pháp này ít dùng trên lâm sàng. 3. HẠ PHÁP : (Tẩy xổ, nhuận trường). Dùng các loại thuốc có tác dụng tẩy xổ và nhuận trường để đưa các chất ứđộng ra ngoài bằng đường đại tiện như : phân táo, huyết ứ, đàm ứ.v.v.. Chỉ dùng phương này khi bệnh thuộc về thực chứng. Gồm có các cách : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN NIỆM VỀ BỆNH TẬT & PHƯƠNG PHÁP CHẨN ÐOÁN ÐIỀU TRỊ ÐÔNG Y QUAN NIỆM VỀ BỆNH TẬT & PHƯƠNG PHÁP CHẨN ÐOÁN ÐIỀU TRỊ ÐÔNG Y A. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH : Trong y học cổ truyền chia làm 3 nguyên nhân gây bệnh : - Nội nhân : do thất tình : vui, giận, buồn, lo, nghĩ, kinh, sợ. - Ngoại nhân : do lục khí : phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả. - Bất nội ngoại nhân : do té ngã, đả thương, trùng thú cắn. 1.Nội nhân : - Hỉ : (vui mừng) - Hại đến tâm khí. - Nộ : (giận) - Hại đến can khí. - Ưu, bi : (sầu, muộn) - Hại đến phế khí. - Tư : (lo lắng) - Hại đến tỳ khí. - Khủng, kinh : (hoảng, sợ) - Hại đến thận khí. Bảy thứ tinh chí nói trên thực chất là những rối loạn về tâm lý xã hội đưađến rối loạn chức phận của tinh thần, gây ảnh hưởng đến công năng hoạt động củacác tạng phủ. 2. Ngoại nhân : - Phong : gió chủ khí mùa xuân , thường kết hợp với các khí khác như :phong hàn, phong nhiệt, phong thấp. - Hàn : lạnh chủ khí của mùa đông , hay làm tắc lại không ra mồ hôi,thường có phong hàn, hàn thấp. - Thử : nắng chủ khí về mùa hạ có đặc tính làm sốt cao, thường có : thươngthử, trúng thử và thấp thử. - Thấp : độ ẩm thấp trong không khí, có các triệu chứng về tiêu hoá, thườngcó phong thấp, thấp thử và hàn thấp. - Táo : chủ khí của mùa thu, độ khô của không khí, thường gây những bệnhsốt cao, táo nhiệt. - Hoả : nhiệt, đặc tính của các bệnh dịch khí, lệ khí, truyền nhiễm. Thườngcó thấp nhiệt, phong nhiệt, thử nhiệt. 3.Bâ? nội ngoại nhân : Do sang chấn té ngã, đâm, chém, tai nạn, ăn uống, lao động, tình dục lànhững nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sức khoẻ. B. BÁT CƯƠNG, BÁT PHÁP : I. BÁT CƯƠNG : (8 cương lĩnh). Trước tình trạng diễn biến phức tạp của triệu chứng bệnh, người thầy thuốccần phải dựa vào 8 cương lĩnh chung nhất để đánh giá tình trạng, phân tích và quinạp giúp cho việc chẩn đoán được chính xác. Tám cương lĩnh gồm : Âm , Dương, Biểu , Lý, Hàn, Nhiệt, Hư, Thực. 1. BIỂU LÝ : Là hai cương lĩnh phân tích và đánh giá về mức độ nông sâu của bệnh. Biểu : bệnh còn ở bên ngoài, ngoại cảm, còn ở kinh lạc biệu hiện sự viêmlong khởi phát sốt có mồ hôi hoặc không mồ hôi, đau đầu cứng gáy tuỳ mức độ hưthực. Chưa có những rối loạn cơ năng trầm trọng. Lý : bệnh đã vào bên trong cơ thểcác triệu chứng diễn biến toàn phát cókèm theo những biến loạn cơ năng về tạng phủ, cũng như về tinh thần. Trong thựctế có những bệnh diễn biến vẫn còn bên ngoài nhưng nguyên nhân bệnh đã có từbên trong. Giữa biểu lý lại có triệu chứng bán biểu, bán lý như lúc nóng, lúc lạnh,ngực sườn đầy tức, buồn nôn, miệng đắng không thể giải biểu, không thể thanh lý,thanh nhiệt, mà phải dùng phương pháp hoà giải. 2. HÀN NHIỆT : Là hai cương lĩnh biểu hiện trạng thái khác nhau của bệnh tật. Trên lâm sàng thường có những triệu chứng hàn nhiệt lẫn lộn. Nên khi xétnhững biểu hiện ta cần chú ý đến các mặt sau đây : Hàn : sắc mặt trắng, rêu lưỡi trắng mỏng, chất lưỡi nhạt, người ít nói, co ro,không khát thích ấm, tiểu tiện trong dài, đại tiện lỏng nhão, tay chân lạnh. Nhiệt : sắc mặt đỏ, rêu lưỡi dày vàng, chất lưỡi đỏ, hay nói, miệng hôi,khát, thích uống mát, tiểu tiện sẻn, đỏ, rắt, táo bón, tay chân nóng. 2. HƯ THỰC : Là hai cương lĩnh đánh giá về chính khí và tà khícủa cơ thểđể xem lại tácnhân gây bệnhvà sức chống lại của cơ thể. Về hư ta nhận xét âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư. Về thực ta đánh giá mức độ khí trệ huyết ứ, thực nhiệt, thực hàn. 3 .ÂM DƯƠNG : Là hai cương lĩnh tổng quát, gọi là tổng cương dùng để đánh giá xu thếchung nhất của bệnh tật. Vì những triệu chứng biểu lý, hàn nhiệt, hư thực thườnghay lẫn lộn. Biểu hiện lâm sàng của bệnh tật có thể âm thắng hay dương thắng. II. BÁT PHÁP : Là 8 phương pháp dùng thuốc uống trong y học cổ truyền gồm : Hản, Thổ,Hạ, Hoà, Thanh, Ôn, Tiêu, Bổ. 1.HẢN PHÁP : (Làm cho ra mồ hôi). Là phương pháp dùng các vị thuốc có tác dụng làm cho ra mồ hôi đưa cáctác nhân gây bệnh ra ngoài, khi bệnh còn ở biểu phận. Trên lâm sàng hay dùng đểchữa các bệnh ngoại cảm do phong hàn thấp nhiệt. - phát tán phong hàn - Phát tán phong nhiệt - Phát tán phong thấp. Chống chỉ định : khi bệnh nhân tiêu chảy, nôn, mất máu, mùa hè không nêncho ra mồ hôi nhiều. 2. THỔ PHÁP : (Gây nôn). Dùng các vị thuốc để gây nôn khi ngộ độc thức ăn, thức uống, thuốcđộc.v.v.. Lúc bệnh còn ở thượng tiêu. Phương pháp này ít dùng trên lâm sàng. 3. HẠ PHÁP : (Tẩy xổ, nhuận trường). Dùng các loại thuốc có tác dụng tẩy xổ và nhuận trường để đưa các chất ứđộng ra ngoài bằng đường đại tiện như : phân táo, huyết ứ, đàm ứ.v.v.. Chỉ dùng phương này khi bệnh thuộc về thực chứng. Gồm có các cách : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo Giáo trình Giáo án Bài giảng Y học Tài liệu Đề cương ÐIỀU TRỊ ÐÔNG YTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thẩm định dự án đầu tư - Phần 1
42 trang 236 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 211 1 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 208 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 205 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 197 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 191 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 185 0 0 -
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 185 0 0 -
20 trang 185 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 179 0 0