![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan niệm về chữ hiếu trong văn hóa Việt Nam của một số học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khảo sát quan niệm về chữ hiếu, các kiến thức về chữ hiếu, hành vi ứng xử liên quan đến sự hiếu thảo của học sinh sinh viên cho thấy, phần lớn học sinh và sinh viên có quan niệm về chữ hiếu phù hợp với văn hóa Việt Nam. Trong đó, những nhóm học sinh, sinh viên có quan niệm đúng về chữ hiếu thường chấp nhận sự dạy bảo của cha mẹ hơn những nhóm khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về chữ hiếu trong văn hóa Việt Nam của một số học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nayVAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 6 NUMBER 2 QUAN NIỆM VỀ CHỮ HIẾU TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM CỦA MỘT SỐ HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Nguyễn Duy Hải Đại học Văn Hiến haind@vhu.edu.vn Ngày nhận bài: 4/12/2017; Ngày duyệt đăng: 7/8/2018 Tóm tắt Nghiên cứu được thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp khảo sát qua bảngcâu hỏi với 300, học sinh, sinh viên, trong đó gồm: 150 sinh viên tại một trường đại học thuộc địabàn quận Tân Phú, 75 học sinh của một trường trung học phổ thông quốc tế, 75 học sinh của mộttrường trung học công lập thuộc địa bàn Quận 3. Khảo sát quan niệm về chữ hiếu, các kiến thứcvề chữ hiếu, hành vi ứng xử liên quan đến sự hiếu thảo của học sinh sinh viên cho thấy, phần lớnhọc sinh và sinh viên có quan niệm về chữ hiếu phù hợp với văn hóa Việt Nam. Trong đó, nhữngnhóm học sinh, sinh viên có quan niệm đúng về chữ hiếu thường chấp nhận sự dạy bảo của cha mẹhơn những nhóm khác. Từ khóa: chữ hiếu, đạo hiếu, quan niệm về chữ hiếu, văn hóa Việt Nam Students’ perceptions of filial piety in Vietnamese culture: A case study in Ho Chi Minh City Abstract This study aimed to investigate high school and university students perceptions of filial pietyand behaviors associated with the framework of filial responsibility in Vietnamese culture. Thesurvey was conducted in the form of questionnaires to 300 students, including 150 students at auniversity in Tan Phu District, 75 students at an international private high school and 75 studentsof a public high school in District 3. The findings showed that most high school and universitystudents perceptions of filial piety were compatible with Vietnamese culture. In addition, thosewhose perceptions were considered right according to Vietnamese culture generally tend tocomply with their parents’ instructions more than the rest. Keywords: filial piety, moral practice, students perceptions, Vietnamese culture 1. Đặt vấn đề vậy. Muốn thành “nhân” thì chữ hiếu phải đặt Dân tộc Việt Nam đề cao chữ hiếu, xem đó lên hàng đầu, nhưng một vấn đề đang đượclà một chuẩn mực của con người. Trong nền văn quan tâm hiện nay là có một số bộ phận họchóa của dân tộc, từ thời các Vua Hùng đến xã sinh, sinh viên có sự nhìn nhận khác về chữ hiếuhội hiện đại ngày nay, hiếu đạo là một di sản so với trước đây, thậm chí là khác với chuẩnquý báu, truyền từ đời này sang đời khác. Trong mực văn hóa của dân tộc. Có thể nói điều này,hệ thống giáo dục quốc gia, ngoài sự truyền dạy vì hàng ngày trên các phương tiện truyền thôngvề tri thức, học sinh và sinh viên còn được đào đại chúng, chúng ta dễ dàng tìm thấy nhữngtạo trở thành người công dân tốt. Có nghĩa là câu chuyện, những vụ án học sinh, sinh viênvừa “thành nhân” vừa “thành danh”, thậm chí có hành vi ứng xử “bất hiếu” với cha mẹ. Đâychữ “nhân” còn được xem trọng và đứng trước là một thực trạng cần được nghiên cứu và tìmchữ “danh”. Bằng chứng là trong hầu hết các ra các nguyên nhân, cũng như biện pháp khắctrường tiểu học, trung học phổ thông, trung học phục, góp phần duy trì bền vững các giá trị văncơ sở trên cả nước đều có câu tục ngữ: “Tiên hóa tốt đẹp của dân tộc.học lễ, hậu học văn” được treo ở những vị trí 2. Cơ sở lý luận - quan niệm chữ hiếutrang trọng, dễ thấy, dễ đọc là có ý nghĩa như Hiếu là phạm trù đạo đức của Nho giáo (Trí46 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 6 SỐ 2Bửu, 2013). Cùng với Trung , Hiếu xây cộng đồng, họ thường sống khép kín và chỉdựng các quy tắc ứng xử của con người trong “chơi” với nhóm nhỏ có cùng sở thích, xem cácmối quan hệ xã hội và gia đình. Vì thế, dưới chế công việc chung của cộng đồng là trách nhiệmđộ phong kiến: “Quân sử thần tử, thần bất tử bất của người khác. Hà Thị Yến (2014), trong côngtrung/ Phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu”: trình nghiên cứu về Những biến đổi đạo đức của gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta Ngày nay chữ hiếu được trình bày tùy theo hiện nay, đã tìm hiểu về sự biến đổi của đạo đứcquan điểm của nhiều tác giả khác nhau. Với các gia đình, nhất là sự biến đổi của đạo hiếu trongcông trình nghiên cứu Nề nếp gia phong của nền kinh tế t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về chữ hiếu trong văn hóa Việt Nam của một số học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nayVAN HIEN UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE VOLUME 6 NUMBER 2 QUAN NIỆM VỀ CHỮ HIẾU TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM CỦA MỘT SỐ HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Nguyễn Duy Hải Đại học Văn Hiến haind@vhu.edu.vn Ngày nhận bài: 4/12/2017; Ngày duyệt đăng: 7/8/2018 Tóm tắt Nghiên cứu được thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp khảo sát qua bảngcâu hỏi với 300, học sinh, sinh viên, trong đó gồm: 150 sinh viên tại một trường đại học thuộc địabàn quận Tân Phú, 75 học sinh của một trường trung học phổ thông quốc tế, 75 học sinh của mộttrường trung học công lập thuộc địa bàn Quận 3. Khảo sát quan niệm về chữ hiếu, các kiến thứcvề chữ hiếu, hành vi ứng xử liên quan đến sự hiếu thảo của học sinh sinh viên cho thấy, phần lớnhọc sinh và sinh viên có quan niệm về chữ hiếu phù hợp với văn hóa Việt Nam. Trong đó, nhữngnhóm học sinh, sinh viên có quan niệm đúng về chữ hiếu thường chấp nhận sự dạy bảo của cha mẹhơn những nhóm khác. Từ khóa: chữ hiếu, đạo hiếu, quan niệm về chữ hiếu, văn hóa Việt Nam Students’ perceptions of filial piety in Vietnamese culture: A case study in Ho Chi Minh City Abstract This study aimed to investigate high school and university students perceptions of filial pietyand behaviors associated with the framework of filial responsibility in Vietnamese culture. Thesurvey was conducted in the form of questionnaires to 300 students, including 150 students at auniversity in Tan Phu District, 75 students at an international private high school and 75 studentsof a public high school in District 3. The findings showed that most high school and universitystudents perceptions of filial piety were compatible with Vietnamese culture. In addition, thosewhose perceptions were considered right according to Vietnamese culture generally tend tocomply with their parents’ instructions more than the rest. Keywords: filial piety, moral practice, students perceptions, Vietnamese culture 1. Đặt vấn đề vậy. Muốn thành “nhân” thì chữ hiếu phải đặt Dân tộc Việt Nam đề cao chữ hiếu, xem đó lên hàng đầu, nhưng một vấn đề đang đượclà một chuẩn mực của con người. Trong nền văn quan tâm hiện nay là có một số bộ phận họchóa của dân tộc, từ thời các Vua Hùng đến xã sinh, sinh viên có sự nhìn nhận khác về chữ hiếuhội hiện đại ngày nay, hiếu đạo là một di sản so với trước đây, thậm chí là khác với chuẩnquý báu, truyền từ đời này sang đời khác. Trong mực văn hóa của dân tộc. Có thể nói điều này,hệ thống giáo dục quốc gia, ngoài sự truyền dạy vì hàng ngày trên các phương tiện truyền thôngvề tri thức, học sinh và sinh viên còn được đào đại chúng, chúng ta dễ dàng tìm thấy nhữngtạo trở thành người công dân tốt. Có nghĩa là câu chuyện, những vụ án học sinh, sinh viênvừa “thành nhân” vừa “thành danh”, thậm chí có hành vi ứng xử “bất hiếu” với cha mẹ. Đâychữ “nhân” còn được xem trọng và đứng trước là một thực trạng cần được nghiên cứu và tìmchữ “danh”. Bằng chứng là trong hầu hết các ra các nguyên nhân, cũng như biện pháp khắctrường tiểu học, trung học phổ thông, trung học phục, góp phần duy trì bền vững các giá trị văncơ sở trên cả nước đều có câu tục ngữ: “Tiên hóa tốt đẹp của dân tộc.học lễ, hậu học văn” được treo ở những vị trí 2. Cơ sở lý luận - quan niệm chữ hiếutrang trọng, dễ thấy, dễ đọc là có ý nghĩa như Hiếu là phạm trù đạo đức của Nho giáo (Trí46 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN TẬP 6 SỐ 2Bửu, 2013). Cùng với Trung , Hiếu xây cộng đồng, họ thường sống khép kín và chỉdựng các quy tắc ứng xử của con người trong “chơi” với nhóm nhỏ có cùng sở thích, xem cácmối quan hệ xã hội và gia đình. Vì thế, dưới chế công việc chung của cộng đồng là trách nhiệmđộ phong kiến: “Quân sử thần tử, thần bất tử bất của người khác. Hà Thị Yến (2014), trong côngtrung/ Phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu”: trình nghiên cứu về Những biến đổi đạo đức của gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta Ngày nay chữ hiếu được trình bày tùy theo hiện nay, đã tìm hiểu về sự biến đổi của đạo đứcquan điểm của nhiều tác giả khác nhau. Với các gia đình, nhất là sự biến đổi của đạo hiếu trongcông trình nghiên cứu Nề nếp gia phong của nền kinh tế t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan niệm về chữ hiếu Văn hóa Việt Nam Kiến thức về chữ hiếu Danh tướng Việt Nam nói về chữ hiếu Tục ngữ nói về chữ hiếuTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 153 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 129 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 126 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 113 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 111 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 103 2 0