QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 258.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người là giá trị sản sinh ra mọi giá trị. Con người là thước đo của mọi bậc thang giá trị. Lịch sử nhân loại, xét đến cùng, là lịch sử giải quyết vấn đề con người, từng bước thoát khỏi thần quyền và bạo quyền để đi đến mục tiêu cuối cùng là phát triển toàn diện cá nhân trong x• hội văn minh. Không một dân tộc nào tồn tại và phát triển lại không chú ý tới vấn đề con người, có điều là khác nhau ở mục đích và phương pháp giải quyết mà thôi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ………..***………. THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬTRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠNXUÂN THU - CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 1 THÁI NGUYÊN - 2010 MỤC LỤC Nội dungStt Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 NỘI DUNG 2 7 Chương 1: KHÁI QUÁT QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC 1.1 Quan niệm của Nho gia về con người 7 1.2 Quan niệm của Mặc gia về con người 11 1.3 Quan niệm của Pháp gia về con người 13 Chương 2: QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI 15 NGƯỜI TRONG Xà HỘI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm của Nho gia về mối quan hệ giữa người với 15 người 2.2 Quan niệm của Mặc gia về mối quan hệ giữa người với 20 người 2.4 Quan niệm của Pháp gia về mối quan hệ giữa người với người 22 2.4 Ý nghĩa của các quan niệm nêu trên trong việc xây dựng con 24 người mới ở Việt Nam hiện nay KẾT LUẬN3 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO4 41 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Con người là giá trị sản sinh ra mọi giá trị. Con người là thước đo của mọi bậcthang giá trị. LÞch sö nh©n lo¹i, xÐt ®Õn cïng, lµ lÞch sö gi¶i quyÕt vÊn ®Ò conngêi, tõng bíc tho¸t khái thÇn quyÒn vµ b¹o quyÒn ®Ó ®i ®Õn môc tiªu cuèicïng lµ ph¸t triÓn toµn diÖn c¸ nh©n trong x· héi v¨n minh. Kh«ng mét d©n técnµo tån t¹i vµ ph¸t triÓn l¹i kh«ng chó ý tíi vÊn ®Ò con ng êi, cã ®iÒu lµ kh¸cnhau ë môc ®Ých vµ ph¬ng ph¸p gi¶i quyÕt mµ th«i. Nhận thức được vai trò tolớn của vÊn ®Ò con người, đặc biệc trong thời kỳ đổi mới đang quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: muốn xây dựngchủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người chủ nghĩa xã hội.Con người chủ nghĩaxã hội chính là con người mới, phát triển toàn diện: có tinh thần làm chủ xã hội, có tríthức văn hoá và khoa học, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đứccách mạng, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, phải nghiêm khắc chống chủ nghĩacá nhân. Hiện nay, thực hiện chiến lược phát triển con người toàn diện, Đại hội l ầnthứ IX, X của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra ch ủ trương phát tri ển ngu ồn lựccon người với yêu cầu ngày càng cao, không thể không kế thừa các giá trị truy ềnthống của dân tộc nói riêng và kế thừa tinh hoa của tư tưởng nhân loại về conngười nói chung. Chúng ta xây dựng nền văn hóa mới, đạo đức m ới, con ng ườimới trên nền tảng những giá trị ấy, trong đó có cả nh ững quan ni ệm v ề đ ạo đ ức,con người của trường phái Nho gia, Mặc gia và Pháp gia. V ấn đ ề đ ặt ra là, chúngta có thể và cần phải kế thừa những gì, loại bỏ nh ững gì t ừ trong di s ản đ ạo đ ức,con người của các trường phái triết học nói trên. Do đó, khai thác và phát huynhững điểm tích cực cũng như khắc phục, xóa bỏ những hạn ch ế của quan ni ệmvề đạo đức, con người Nho gia, Mặc gia, Pháp gia trong việc xây dựng và hoànthiện con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam giờ đây là một vấn đề có ýnghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. 3 Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài: “Quan niệm về con người tronglịch sử triết học Trung Quốc cổ đại giai đoạn Xuân Thu – Chi ến Quốc và ý nghĩacủa nó trong việc xây dựng con người mới Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiêncứu khoa học của mình.2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học của tôi, ở Việt Nam có các tác giảsau: Vũ Minh Tâm (chủ biên): “Tư tưởng triết học về con người”, Nxb Giáo dục,1996. An Mạnh Toàn (dịch): “con người- những ý kiến mới về một đề tài cũ” ,Nxb Sự thật, Hà Nội. Gi¸o s Ph¹m Nh C¬ng (chñ biªn): : “VÒ vÊn ®Ò con ngêi vµ x©y dùngcon ngêi míi”, Nxb Giáo dục, 1978. Vâ Nguyªn Gi¸p (chñ biªn): Chñ tÞch Hå ChÝ Minh víi sù nghiÖp x©ydùng con ngêi míi- In trong cuèn Chñ tÞch Hå ChÝ Minh, ng êi chiÕn sÜcéng s¶n kiªn cêng..., Nxb Th«ng tin lý luËn, Hµ Néi, 1990. Nguyễn Văn Hiền: “Thuyết kiêm ái: nội dung, giá trị và ý nghĩa đối vớiviệc xây dựng đạo đức ở nước ta”, Tạp chí Triết học, số 232, 9-2010. Triệu Quang Minh, Trần Thị Lan Hương: “Vấn đề con người trong quanniệm pháp trị của Hàn Phi”, tạp chí Triết học, số 219, 8-2010. Nguyễn Thị Thu Thủy: “Một số nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáovà vai trò, ý nghĩa của nó với việc hoàn thiện đạo đức con người Việt Nam hiệnnay”, Báo cáo NCKH năm 2010. Và còn rất nhiều những công trình khác và những bài viết trong các tạp chíkhi nói về con người nói chung, trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại th ờiXuân Thu - Chiến Quốc. Những công trình và bài viết trên đã phân tích khái quátmột cách chung nhất và làm sáng tỏ vấn đề con người trong lịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ………..***………. THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬTRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠNXUÂN THU - CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 1 THÁI NGUYÊN - 2010 MỤC LỤC Nội dungStt Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 NỘI DUNG 2 7 Chương 1: KHÁI QUÁT QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC 1.1 Quan niệm của Nho gia về con người 7 1.2 Quan niệm của Mặc gia về con người 11 1.3 Quan niệm của Pháp gia về con người 13 Chương 2: QUAN NIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI 15 NGƯỜI TRONG Xà HỘI GIAI ĐOẠN XUÂN THU - CHIẾN QUỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm của Nho gia về mối quan hệ giữa người với 15 người 2.2 Quan niệm của Mặc gia về mối quan hệ giữa người với 20 người 2.4 Quan niệm của Pháp gia về mối quan hệ giữa người với người 22 2.4 Ý nghĩa của các quan niệm nêu trên trong việc xây dựng con 24 người mới ở Việt Nam hiện nay KẾT LUẬN3 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO4 41 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Con người là giá trị sản sinh ra mọi giá trị. Con người là thước đo của mọi bậcthang giá trị. LÞch sö nh©n lo¹i, xÐt ®Õn cïng, lµ lÞch sö gi¶i quyÕt vÊn ®Ò conngêi, tõng bíc tho¸t khái thÇn quyÒn vµ b¹o quyÒn ®Ó ®i ®Õn môc tiªu cuèicïng lµ ph¸t triÓn toµn diÖn c¸ nh©n trong x· héi v¨n minh. Kh«ng mét d©n técnµo tån t¹i vµ ph¸t triÓn l¹i kh«ng chó ý tíi vÊn ®Ò con ng êi, cã ®iÒu lµ kh¸cnhau ë môc ®Ých vµ ph¬ng ph¸p gi¶i quyÕt mµ th«i. Nhận thức được vai trò tolớn của vÊn ®Ò con người, đặc biệc trong thời kỳ đổi mới đang quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: muốn xây dựngchủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người chủ nghĩa xã hội.Con người chủ nghĩaxã hội chính là con người mới, phát triển toàn diện: có tinh thần làm chủ xã hội, có tríthức văn hoá và khoa học, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đứccách mạng, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, phải nghiêm khắc chống chủ nghĩacá nhân. Hiện nay, thực hiện chiến lược phát triển con người toàn diện, Đại hội l ầnthứ IX, X của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra ch ủ trương phát tri ển ngu ồn lựccon người với yêu cầu ngày càng cao, không thể không kế thừa các giá trị truy ềnthống của dân tộc nói riêng và kế thừa tinh hoa của tư tưởng nhân loại về conngười nói chung. Chúng ta xây dựng nền văn hóa mới, đạo đức m ới, con ng ườimới trên nền tảng những giá trị ấy, trong đó có cả nh ững quan ni ệm v ề đ ạo đ ức,con người của trường phái Nho gia, Mặc gia và Pháp gia. V ấn đ ề đ ặt ra là, chúngta có thể và cần phải kế thừa những gì, loại bỏ nh ững gì t ừ trong di s ản đ ạo đ ức,con người của các trường phái triết học nói trên. Do đó, khai thác và phát huynhững điểm tích cực cũng như khắc phục, xóa bỏ những hạn ch ế của quan ni ệmvề đạo đức, con người Nho gia, Mặc gia, Pháp gia trong việc xây dựng và hoànthiện con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam giờ đây là một vấn đề có ýnghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. 3 Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài: “Quan niệm về con người tronglịch sử triết học Trung Quốc cổ đại giai đoạn Xuân Thu – Chi ến Quốc và ý nghĩacủa nó trong việc xây dựng con người mới Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiêncứu khoa học của mình.2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học của tôi, ở Việt Nam có các tác giảsau: Vũ Minh Tâm (chủ biên): “Tư tưởng triết học về con người”, Nxb Giáo dục,1996. An Mạnh Toàn (dịch): “con người- những ý kiến mới về một đề tài cũ” ,Nxb Sự thật, Hà Nội. Gi¸o s Ph¹m Nh C¬ng (chñ biªn): : “VÒ vÊn ®Ò con ngêi vµ x©y dùngcon ngêi míi”, Nxb Giáo dục, 1978. Vâ Nguyªn Gi¸p (chñ biªn): Chñ tÞch Hå ChÝ Minh víi sù nghiÖp x©ydùng con ngêi míi- In trong cuèn Chñ tÞch Hå ChÝ Minh, ng êi chiÕn sÜcéng s¶n kiªn cêng..., Nxb Th«ng tin lý luËn, Hµ Néi, 1990. Nguyễn Văn Hiền: “Thuyết kiêm ái: nội dung, giá trị và ý nghĩa đối vớiviệc xây dựng đạo đức ở nước ta”, Tạp chí Triết học, số 232, 9-2010. Triệu Quang Minh, Trần Thị Lan Hương: “Vấn đề con người trong quanniệm pháp trị của Hàn Phi”, tạp chí Triết học, số 219, 8-2010. Nguyễn Thị Thu Thủy: “Một số nội dung cơ bản của đạo đức Nho giáovà vai trò, ý nghĩa của nó với việc hoàn thiện đạo đức con người Việt Nam hiệnnay”, Báo cáo NCKH năm 2010. Và còn rất nhiều những công trình khác và những bài viết trong các tạp chíkhi nói về con người nói chung, trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại th ờiXuân Thu - Chiến Quốc. Những công trình và bài viết trên đã phân tích khái quátmột cách chung nhất và làm sáng tỏ vấn đề con người trong lịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan niệm về con người lịch sử triết học trung quốc cổ đại giai đoạn Xuân thu - Chiến quốc luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0