Quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ trình bày khái quát về hệ thống tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ; Nội dung quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ; Giá trị và hạn chế của quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc BộTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Nguyễn Thị Cẩm Tú Đại học Thủy lợi, email: Tuntc@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng 3.1. Khái quát về hệ thống tín ngưỡngđồng bằng Bắc bộ là một loại hình sinh hoạt dân gian của người Việt vùng đồng bằngtín ngưỡng tồn tại dưới dạng văn hóa tinh Bắc bộthần, là một bộ phận của ý thức xã hội phản Ra đời và phát triển trên cơ sở phươngánh đời sống tinh thần phong phú của người thức sản xuất nông nghiệp, các loại hình tínViệt dưới dạng những tri thức kinh nghiệm, ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồngcảm tính về thế giới, về con người. Ra đời và bằng Bắc bộ cũng đa dạng và phong phúphát triển trên cơ sở phương thức sản xuất giống như các vùng khác trên cả nước. Tuynông nghiệp, tín ngưỡng dân gian của người nhiên, do đặc trưng riêng nên có thể đề cậpViệt vùng Đồng bằng Bắc bộ có nhiều hình đến một số các loại hình tín ngưỡng dân gianthức. Mỗi một loại hình thức tín ngưỡng đều chủ yếu sau: tín ngưỡng phồn thực; hệ thốngchứa đựng giá trị văn hóa tinh thần và phản tín ngưỡng thờ Mẫu; tín ngưỡng thờ cúng Tổánh thế giới quan riêng có của người Việt. tiên; tín ngưỡng thờ Thành hoàng; một số cácNó không chỉ thỏa mãn nhu cầu tâm linh, văn loại hình tín ngưỡng khác…hóa, mà còn góp phần lý giải các hiện tượng 3.2. Nội dung quan niệm về con ngườitự nhiên và con người. Trong đó, yếu tố con trong tín ngưỡng dân gian của người Việtngười được đề cập đến một cách rõ nét và vùng đồng bằng Bắc bộsinh động, thể hiện nhân sinh quan của người Thứ nhất, quan niệm về các yếu tố cấuViệt trong tín ngưỡng dân gian vùng Đồng thành con người trong tín ngưỡng dân gianbằng Bắc bộ. của người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ: - Trong tư duy của người Việt, con người2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được cấu tạo gồm hai phần: “linh hồn” và 2.1. Sử dụng phương pháp luận của triết “thể xác”. Linh hồn có ba loại: những hồnhọc Mác – Lênin về vấn đề con người để làm thượng đẳng - hồn và những hồn hạ đẳng – “vía” (nam có bảy vía, nữ có ba vía) và nhiềucơ sở so sánh đối chiếu tìm ra giá trị và hạn sinh khí phức tạp khác [2]. Người ta lý giảichế trong quan niệm về con người trong tín rằng, để có một con người hiện hữu (bao gồmngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng cả phần hồn và phần xác) cần có sự hội tụbằng Bắc bộ. của “tinh”, “khí”, qua 9 tháng 10 ngày bào 2.2. Sử dụng kết hợp các phương pháp: thai trong bụng người mẹ mới hoàn chỉnh. SốQuy nạp - diễn dịch, phân tích - tổng hợp, 9 thể hiện 9 phương trời, số 10 thể hiện 10logic - lịch sử, lược thuật tài liệu… mục đích phương đất, đủ số trời đất mới hợp thành contrình bày có hệ thống quan niệm của tín người: “9 tháng 10 ngày, tính ra 9 tháng bằngngưỡng dân của người Việt vùng đồng bằng 270 ngày, cộng với 10 ngày thành 280 ngày.Bắc bộ về vấn đề con người. 280 là tích của các số vốn có ở trong mỗi con 242 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1người. Đó là số 4 thể hiện tứ chi, số 7 là 7 lỗ do “phúc ấm” của ông bà tổ tiên để lại đặckhiếu, số 10 là ngủ phủ, ngũ tạng” [1]. Vì biệt là do cách sống của người phụ nữ “phúcthế, khi có người thân chết, họ thực hiện đức tại mẫu bà ơi” trở thành niềm tin phổ“cúng 3 ngày vì 3 ngày mới đủ điều kiện âm biến trong dân gian về cách sống để tạo phúc– dương hòa hợp, linh hồn ra đi phát triển. cho con cháu sau này. Hơn thế nữa, người taCúng 7 tuần vì quan niệm con người ta có 7 còn tin rằng, các vị thần, thánh đó không chỉlỗ khiếu, 7 lỗ khiếu này “một đời hấp thụ vật quyết định số mệnh mà còn quyết định luônchất và tinh thần của vũ trụ duy trì sự sống là sức khỏe, bệnh tật, chỉ phối cả hành độngnên cần phải cúng đủ 7 tuần thì thể xác mới của con người. Các đồng cô, đồng cậu giảitiêu tan, linh hồn mới siêu thoát” [1]. thích rằng: bị bệnh là do thánh của, thánh - Mặt khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về con người trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng bằng Bắc BộTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Nguyễn Thị Cẩm Tú Đại học Thủy lợi, email: Tuntc@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng 3.1. Khái quát về hệ thống tín ngưỡngđồng bằng Bắc bộ là một loại hình sinh hoạt dân gian của người Việt vùng đồng bằngtín ngưỡng tồn tại dưới dạng văn hóa tinh Bắc bộthần, là một bộ phận của ý thức xã hội phản Ra đời và phát triển trên cơ sở phươngánh đời sống tinh thần phong phú của người thức sản xuất nông nghiệp, các loại hình tínViệt dưới dạng những tri thức kinh nghiệm, ngưỡng dân gian của người Việt vùng đồngcảm tính về thế giới, về con người. Ra đời và bằng Bắc bộ cũng đa dạng và phong phúphát triển trên cơ sở phương thức sản xuất giống như các vùng khác trên cả nước. Tuynông nghiệp, tín ngưỡng dân gian của người nhiên, do đặc trưng riêng nên có thể đề cậpViệt vùng Đồng bằng Bắc bộ có nhiều hình đến một số các loại hình tín ngưỡng dân gianthức. Mỗi một loại hình thức tín ngưỡng đều chủ yếu sau: tín ngưỡng phồn thực; hệ thốngchứa đựng giá trị văn hóa tinh thần và phản tín ngưỡng thờ Mẫu; tín ngưỡng thờ cúng Tổánh thế giới quan riêng có của người Việt. tiên; tín ngưỡng thờ Thành hoàng; một số cácNó không chỉ thỏa mãn nhu cầu tâm linh, văn loại hình tín ngưỡng khác…hóa, mà còn góp phần lý giải các hiện tượng 3.2. Nội dung quan niệm về con ngườitự nhiên và con người. Trong đó, yếu tố con trong tín ngưỡng dân gian của người Việtngười được đề cập đến một cách rõ nét và vùng đồng bằng Bắc bộsinh động, thể hiện nhân sinh quan của người Thứ nhất, quan niệm về các yếu tố cấuViệt trong tín ngưỡng dân gian vùng Đồng thành con người trong tín ngưỡng dân gianbằng Bắc bộ. của người Việt vùng đồng bằng Bắc bộ: - Trong tư duy của người Việt, con người2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được cấu tạo gồm hai phần: “linh hồn” và 2.1. Sử dụng phương pháp luận của triết “thể xác”. Linh hồn có ba loại: những hồnhọc Mác – Lênin về vấn đề con người để làm thượng đẳng - hồn và những hồn hạ đẳng – “vía” (nam có bảy vía, nữ có ba vía) và nhiềucơ sở so sánh đối chiếu tìm ra giá trị và hạn sinh khí phức tạp khác [2]. Người ta lý giảichế trong quan niệm về con người trong tín rằng, để có một con người hiện hữu (bao gồmngưỡng dân gian của người Việt vùng đồng cả phần hồn và phần xác) cần có sự hội tụbằng Bắc bộ. của “tinh”, “khí”, qua 9 tháng 10 ngày bào 2.2. Sử dụng kết hợp các phương pháp: thai trong bụng người mẹ mới hoàn chỉnh. SốQuy nạp - diễn dịch, phân tích - tổng hợp, 9 thể hiện 9 phương trời, số 10 thể hiện 10logic - lịch sử, lược thuật tài liệu… mục đích phương đất, đủ số trời đất mới hợp thành contrình bày có hệ thống quan niệm của tín người: “9 tháng 10 ngày, tính ra 9 tháng bằngngưỡng dân của người Việt vùng đồng bằng 270 ngày, cộng với 10 ngày thành 280 ngày.Bắc bộ về vấn đề con người. 280 là tích của các số vốn có ở trong mỗi con 242 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1người. Đó là số 4 thể hiện tứ chi, số 7 là 7 lỗ do “phúc ấm” của ông bà tổ tiên để lại đặckhiếu, số 10 là ngủ phủ, ngũ tạng” [1]. Vì biệt là do cách sống của người phụ nữ “phúcthế, khi có người thân chết, họ thực hiện đức tại mẫu bà ơi” trở thành niềm tin phổ“cúng 3 ngày vì 3 ngày mới đủ điều kiện âm biến trong dân gian về cách sống để tạo phúc– dương hòa hợp, linh hồn ra đi phát triển. cho con cháu sau này. Hơn thế nữa, người taCúng 7 tuần vì quan niệm con người ta có 7 còn tin rằng, các vị thần, thánh đó không chỉlỗ khiếu, 7 lỗ khiếu này “một đời hấp thụ vật quyết định số mệnh mà còn quyết định luônchất và tinh thần của vũ trụ duy trì sự sống là sức khỏe, bệnh tật, chỉ phối cả hành độngnên cần phải cúng đủ 7 tuần thì thể xác mới của con người. Các đồng cô, đồng cậu giảitiêu tan, linh hồn mới siêu thoát” [1]. thích rằng: bị bệnh là do thánh của, thánh - Mặt khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín ngưỡng dân gian Sinh hoạt tín ngưỡng Phương thức sản xuất nông nghiệp Giá trị văn hóa tinh thần Hình thái tín ngưỡng tôn giáo Văn hoá tín ngưỡngTài liệu liên quan:
-
89 trang 247 0 0
-
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 88 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 58 1 0 -
Du lịch văn hóa tâm linh ở Nam Bộ - một vài suy nghĩ
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận: Chất liệu dân gian trong Âm nhạc đại chúng
40 trang 45 0 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 44 1 0 -
45 trang 42 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bản địa hóa Đức mẹ Maria tại Việt Nam
229 trang 39 0 0 -
70 trang 35 0 0
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 34 0 0