Quan niệm về quản lý giáo dục STEM tại các trường tiểu học theo tiếp cận tham gia
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quan niệm về quản lý giáo dục STEM tại các trường tiểu học theo tiếp cận tham gia" đề cập đến quản lý giáo dục STEM trong các trường theo tiếp cận tham gia chính được hiểu chính là vai trò chủ trì- phối hợp của các bên tham gia và cơ chế phối hợp trong quá trình tổ chức triển khai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về quản lý giáo dục STEM tại các trường tiểu học theo tiếp cận tham gia NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n8.59 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 8, pp. 59-63 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC STEM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN THAM GIA Nguyễn Trung Kiên1 Tóm tắt. Khi bàn về giáo dục STEM cũng có khá nhiều quan niệm khác nhau và vì vậy cũng ảnh hưởng đến cách thức triển khai trong các nhà trường tiểu học. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các hiệu trưởng quản lý giáo dục STEM một cách khoa học và khai thác tối ưu các nguồn lực hỗ trợ cho tổ chức giáo dục STEM một cách hiệu quả. Quản lý giáo dục STEM tại các trường tiểu học theo tiếp cận tham gia sẽ giúp cho cơ chế liên kết, phối hợp trong việc sử dụng, huy động các điều kiện, nguồn lực để tổ chức hiệu quả hoạt động giáo dục STEM trong các nhà trường. Điều này đòi hỏi vai trò tham gia của các bên liên quan và phân cấp trách nhiệm mỗi bên đối với quản lý hoạt động giáo dục STEM trong các trường tiểu học. Bài viết này đề cập đến quản lý giáo dục STEM trong các trường theo tiếp cận tham gia chính được hiểu chính là vai trò chủ trì- phối hợp của các bên tham gia và cơ chế phối hợp trong quá trình tổ chức triển khai. Từ khóa: Giáo dục STEM, quản lý giáo dục STEM, theo tiếp cận tham gia, trường tiểu học.1. Đặt vấn đề Giáo dục STEM là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản lý trường tiểu học nhằm đáp ứng thựchiện yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018. STEM là thuật ngữ được ghép từ các từtiếng Anh sau: Science (khoa học); Technology (công nghệ); Engineering (kỹ thuật); Maths (toán học) STEM là một mô hình giáo dục. Mô hình này dạy trẻ em kiến thức, kỹ năng về các lĩnh vực khoa học,công nghệ, kỹ thuật và toán học một cách tích hợp (liên môn). Tức là liên kết kiến thức của các môn học vớinhau, kết hợp lý thuyết với thực hành, đặt tri thức vào bối cảnh thực tế, xoá nhoà ranh giới giữa trường họcvà xã hội. Múc đích để tạo ra môi trường giáo dục gần gũi, có tính ứng dụng cao. Quản lý giáo dục STEM bậc tiểu học đang được hiểu với nhiều mô hình khác nhau tùy thuộc vào quanniệm về cách tiếp cận giáo dục STEM trong các nhà trường hiện nay. Với hai hình thức triển khai chủ yếuphổ biến trong nhà trường đó chính là tích hợp chủ đề STEM với các môn học hoặc tổ chức giáo dục theohình thức câu lạc bộ STEM. Từ đó sẽ định hướng cho các nhà quản lý triển khai chương trình giáo dụcSTEM dưới hình thức môn tự chọn (hay câu lạc bộ) hoặc lồng ghép trong chương trình dạy các môn họcở bậc tiểu học và đồng thời sẽ xác định các bên liên quan tham gia đến đâu trong quá trình quản lý giáodục STEM trong các nhà trường tiểu học. Vì vậy, quản lý giáo dục STEM theo tiếp cận tham gia trong cáctrường tiểu học chính là xây dựng các cơ chế chủ trì- phối hợp của các bên liên quan tham gia trong quátrình tổ chức giáo dục STEM trong các nhà trường.2. Thế mạnh khi áp dụng phương pháp dạy học STEM Mô hình giáo dục STEM dạy trẻ kiến thức tích hợp (liên môn). Phương pháp học truyền thống sẽ truyềnđạt kiến thức cho học sinh một cách độc lập. Toán là toán, văn là văn, khoa học là khoa học, không hề liênNgày nhận bài: 10/07/2022. Ngày nhận đăng: 24/08/2022.1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Mỹ, Hưng Yêne-mail: cntt@pgdyenmy.edu.vn 59Nguyễn Trung Kiên JEM., Vol. 14 (2022), No. 8.quan, liên kết với nhau. Còn STEM thì hoàn toàn ngược lại, truyền đạt các kiến thức đan xen, lồng ghép,kết hợp lý thuyết và thực hành. Mô hình đặt học sinh vào môi trường đa yếu tố như môi trường thực tế. Nhờđó các em sẽ không bỡ ngỡ, có thể xử lý nhuần nhuyễn khi gặp phải ngoài đời thực. Chương trình giáo dục STEM rèn luyện học sinh khả năng tự giải quyết vấn đề. Mô hình giáo dục STEMđề cao hành động. Tức là khả năng vận dụng tri thức. Phương pháp STEM thiết kế bài học theo chủ đề. Saukhi học phần lý thuyết, học sinh sẽ được đặt trong một tình hướng thực tế. Và các em phải tự tìm tỏi, nghiêncứu tất cả các tài liệu của tất cả các môn học có liên quan đến vấn đề rồi sử dụng chúng nhằm giải quyếtvấn đề được đặt ra. Mô hình giáo dục STEM khuyến khích tinh thần sáng tạo. STEM không ép học sinh phải học theo cáchnào. STEM cũng không bắt học sinh phải tìm ra đáp án chính xác. Cái STEM hướng đến là cách các em đitìm đáp án, thái độ khi các em đi tìm đáp án. STEM hướng đến mục tiêu mỗi học sinh sẽ đóng vai trò làmột nhà phát minh. Các em tự tìm ra phương pháp học cho mình, tự hiểu kiến thức thầy cô truyền đạt theocách của mình, chủ động mở rộng kiến thức.3. Ứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về quản lý giáo dục STEM tại các trường tiểu học theo tiếp cận tham gia NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n8.59 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 8, pp. 59-63 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC STEM TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN THAM GIA Nguyễn Trung Kiên1 Tóm tắt. Khi bàn về giáo dục STEM cũng có khá nhiều quan niệm khác nhau và vì vậy cũng ảnh hưởng đến cách thức triển khai trong các nhà trường tiểu học. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các hiệu trưởng quản lý giáo dục STEM một cách khoa học và khai thác tối ưu các nguồn lực hỗ trợ cho tổ chức giáo dục STEM một cách hiệu quả. Quản lý giáo dục STEM tại các trường tiểu học theo tiếp cận tham gia sẽ giúp cho cơ chế liên kết, phối hợp trong việc sử dụng, huy động các điều kiện, nguồn lực để tổ chức hiệu quả hoạt động giáo dục STEM trong các nhà trường. Điều này đòi hỏi vai trò tham gia của các bên liên quan và phân cấp trách nhiệm mỗi bên đối với quản lý hoạt động giáo dục STEM trong các trường tiểu học. Bài viết này đề cập đến quản lý giáo dục STEM trong các trường theo tiếp cận tham gia chính được hiểu chính là vai trò chủ trì- phối hợp của các bên tham gia và cơ chế phối hợp trong quá trình tổ chức triển khai. Từ khóa: Giáo dục STEM, quản lý giáo dục STEM, theo tiếp cận tham gia, trường tiểu học.1. Đặt vấn đề Giáo dục STEM là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản lý trường tiểu học nhằm đáp ứng thựchiện yêu cầu đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018. STEM là thuật ngữ được ghép từ các từtiếng Anh sau: Science (khoa học); Technology (công nghệ); Engineering (kỹ thuật); Maths (toán học) STEM là một mô hình giáo dục. Mô hình này dạy trẻ em kiến thức, kỹ năng về các lĩnh vực khoa học,công nghệ, kỹ thuật và toán học một cách tích hợp (liên môn). Tức là liên kết kiến thức của các môn học vớinhau, kết hợp lý thuyết với thực hành, đặt tri thức vào bối cảnh thực tế, xoá nhoà ranh giới giữa trường họcvà xã hội. Múc đích để tạo ra môi trường giáo dục gần gũi, có tính ứng dụng cao. Quản lý giáo dục STEM bậc tiểu học đang được hiểu với nhiều mô hình khác nhau tùy thuộc vào quanniệm về cách tiếp cận giáo dục STEM trong các nhà trường hiện nay. Với hai hình thức triển khai chủ yếuphổ biến trong nhà trường đó chính là tích hợp chủ đề STEM với các môn học hoặc tổ chức giáo dục theohình thức câu lạc bộ STEM. Từ đó sẽ định hướng cho các nhà quản lý triển khai chương trình giáo dụcSTEM dưới hình thức môn tự chọn (hay câu lạc bộ) hoặc lồng ghép trong chương trình dạy các môn họcở bậc tiểu học và đồng thời sẽ xác định các bên liên quan tham gia đến đâu trong quá trình quản lý giáodục STEM trong các nhà trường tiểu học. Vì vậy, quản lý giáo dục STEM theo tiếp cận tham gia trong cáctrường tiểu học chính là xây dựng các cơ chế chủ trì- phối hợp của các bên liên quan tham gia trong quátrình tổ chức giáo dục STEM trong các nhà trường.2. Thế mạnh khi áp dụng phương pháp dạy học STEM Mô hình giáo dục STEM dạy trẻ kiến thức tích hợp (liên môn). Phương pháp học truyền thống sẽ truyềnđạt kiến thức cho học sinh một cách độc lập. Toán là toán, văn là văn, khoa học là khoa học, không hề liênNgày nhận bài: 10/07/2022. Ngày nhận đăng: 24/08/2022.1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Mỹ, Hưng Yêne-mail: cntt@pgdyenmy.edu.vn 59Nguyễn Trung Kiên JEM., Vol. 14 (2022), No. 8.quan, liên kết với nhau. Còn STEM thì hoàn toàn ngược lại, truyền đạt các kiến thức đan xen, lồng ghép,kết hợp lý thuyết và thực hành. Mô hình đặt học sinh vào môi trường đa yếu tố như môi trường thực tế. Nhờđó các em sẽ không bỡ ngỡ, có thể xử lý nhuần nhuyễn khi gặp phải ngoài đời thực. Chương trình giáo dục STEM rèn luyện học sinh khả năng tự giải quyết vấn đề. Mô hình giáo dục STEMđề cao hành động. Tức là khả năng vận dụng tri thức. Phương pháp STEM thiết kế bài học theo chủ đề. Saukhi học phần lý thuyết, học sinh sẽ được đặt trong một tình hướng thực tế. Và các em phải tự tìm tỏi, nghiêncứu tất cả các tài liệu của tất cả các môn học có liên quan đến vấn đề rồi sử dụng chúng nhằm giải quyếtvấn đề được đặt ra. Mô hình giáo dục STEM khuyến khích tinh thần sáng tạo. STEM không ép học sinh phải học theo cáchnào. STEM cũng không bắt học sinh phải tìm ra đáp án chính xác. Cái STEM hướng đến là cách các em đitìm đáp án, thái độ khi các em đi tìm đáp án. STEM hướng đến mục tiêu mỗi học sinh sẽ đóng vai trò làmột nhà phát minh. Các em tự tìm ra phương pháp học cho mình, tự hiểu kiến thức thầy cô truyền đạt theocách của mình, chủ động mở rộng kiến thức.3. Ứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý giáo dục STEM Giáo dục STEM Tổ chức giáo dục STEM Quản lý trường tiểu học Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Phương pháp dạy học STEMGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
68 trang 309 10 0
-
56 trang 264 2 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 173 1 0 -
7 trang 160 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
138 trang 106 0 0
-
95 trang 102 2 0
-
31 trang 96 0 0
-
61 trang 88 0 0