Quan niệm về tiểu thuyết trong Lý luận phê bình văn học Đô thị miền Nam 1954-1975 _2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.89 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
So với các thể loại khác, tiểu thuyết xuất hiện muộn hơn. Không những thế, nó "là một thể loại văn chương đang biến chuyển và còn chưa định hình(1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về tiểu thuyết trong Lý luận phê bình văn học Đô thị miền Nam 1954-1975 _2 Quan niệm về tiểu thuyết trongLý luận phê bình văn học Đô thị miền Nam 1954-1975 o với các thể loại khác, tiểu thuyết xuất hiện muộn hơn. Không những S thế, nó là một thể loại văn chương đang biến chuyển và còn chưa định hình(1).Việc nghiên cứu về thể loại tiểu thuyết là một yêu cầu chủ yếu, luôn có tính thời sự củalý luận văn học. Vì vậy, đi tìm quan niệm tiểu thuyết cũng là vấn đề có ý nghĩa về mặt lýthuyết Ở nước ta việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết xuất hiện khá sớm với côngtrình Bàn về tiểu thuyết của Phạm Quỳnh trên tạp chí Nam phong năm 1921. Sau đó làcác công trình chuyên khảo về tiểu thuyết: Theo dòng (1941) của Thạch Lam, Khảo vềtiểu thuyết (1941) của Vũ Bằng. Ngoài ra, còn có một số công trình cũng bàn về một sốvấn đề của tiểu thuyết như Phê bình và cảo luận (1938) của Thiếu Sơn, Nhà văn hiệnđại (1942) của Vũ Ngọc Phan... Tuy điểm nhìn và phạm vi nghỉên cứu mỗi công trình cókhác nhau nhưng với sự có mặt của chúng, lịch sử nghiên cứu thể loại tiểu thuyết đãbước đầu hình thành và đặt nền móng cho việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết sau này. Ở đô thị miền Nam, giai đoạn 1954-1975, việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyếtcũng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà lý luận phê bình với một số công trình tiêu biểunhư Nhân vật trong tiểu thuyết (Nhiều tác giả, Sáng tạo, số 1/1960); Viết và đọc tiểuthuyết (Nhất Linh, Nxb. Đời nay,1961); Hiện hữu của tiểu thuyết (Lê Tuyên, Đại học số4/1961); Tiểu thuyết Việt Nam thế hệ 1932 -1945 (Thanh Lãng, Đại học số 2 tháng4/1961); Tiểu thuyết hiện đại (Tràng Thiên, Nxb Thời mới, 1963);Xây dựng tác phẩmtiểu thuyết (Nguyễn Văn Trung, Nam sơn xb, 1965); Sự hình thành của tiểu thuyếtmới trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Phạm Thế Ngũ, Quốc học Tùng thưxb, 1965); Chuyện phiếm về tiểu thuyết (Triều Sơn, Văn số 34, ra ngày 15/5/1965); Vănhọc và tiểu thuyết (Doãn Quốc Sỹ Sáng tạo xb, 1973)… Ở các công trình này nhiều vấnđề lý luận về tiểu thuyết được đặt ra với một cái nhìn đa diện, đa chiều như: Quan niệmvề tiểu thuyết, nhân vật và phương thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết, cốt truyện trongtiểu thuyết... 1. Một cái nhìn đa diện về tiểu thuyết Nếu ở những giai đoạn trước, cách hiểu tiểu thuyết còn mang tính khái quát để chỉchung cho tác phẩm văn xuôi dù đó là truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài thì ở giai đoạnnày, khi sự phân định về mặt thể loại ngày càng cụ thể hơn, khái niệm về tiểu thuyếtcũng được các nhà lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam hiểu một cách rõ ràng, sátvới đặc trưng thể loại. Trong chuyên luận “Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết”, Nguyễn VănTrung cho rằng: “yếu tính của tiểu thuyết là cái tưởng tượng, không thể kiểm chứngđược”(2). Đó cũng là quan niệm của Duyên Anh Tiểu thuyết mà thiếu tưởng tuợngkhông phải là tiểu thuyết. Và bắt buộc, nó khó lòng thoát lên cao. Nó chỉ là đất trên mặtcỏ(3). Còn với Võ Phiến “tiểu thuyết là công trình giả tưởng. Màu trời, sắc nắng, cây, lá,gió, trăng, mọi hoạt động trong đó đều bịa đặt”(4). Và theo Trần Văn Nam: “Tiểu thuyếtlà truyện bịa đặt y như sự thật”(5). Tuy cách diễn đạt có khác nhau, song trong quan niệmcủa các tác giả trên đều thống nhất cho rằng yếu tính của tiểu thuyết là tưởng tượng, hưcấu. Nhưng tiểu thuyết có phải hoàn toàn là sản phẩm của tưởng tượng và hư cấu? Điềuấy chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong quan niệm tiểu thuyết của lý luận phê bình vănhọc ở đô thị miền Nam. Thật vậy, dù đề cao vai trò tưởng tượng và hư cấu của tiểu thuyết, nhưng các nhàlý luận phê bình văn học ở đô thị miền Nam cũng thấy được mối tương liên giữa tưởngtượng, hư cấu trong tiểu thuyết với hiện thực cuộc đời. Vì vậy trong quan niệm của họ,nhà văn dẫu có hư cấu cũng phải trên cơ sở tôn trọng sự thực đời sống. Bởi vì “Với sựcó mặt của mình trước cuộc đời, với sự hiện hữu của mình ở trong cuộc đời, tiểu thuyếtlà một hình thái của nghệ thuật, một lối diễn đạt của con người gần với cuộc đời nhất”(6).Và “tiểu thuyết không phải là tả cảnh, tả tình nhưng là một suy nghĩ ( ...) truyện khôngcòn phải là một giải trí nhưng là một sự thức tỉnh đưa tới nhận định về cuộc đời”(7). Tuythấy được sự tương giao giữa tiểu thuyết và cuộc đời nhưng trong quan niệm của lý luậnphê bình văn học ở đô thị miền Nam, hiện thực trong tiểu thuyết không phải là đời thựcmà chỉ mang bóng dáng cuộc đời, là ảo ảnh của cuộc đời. Vì theo Nguyễn văn Trung“Tiểu thuyết không bao giờ thực mà chỉ có vẽ thực”(8). Do đó, nếu đồng nhất cuộc sốngtrong nghệ thuật với cuộc sống ngoài đời, sẽ làm nghèo đi cả hai hiện thực ấy. Và nhưthế, liệu có cần đến sự hiện hữu của văn học nữa không? Câu trả lời chắc chẳng khólắm, khi mà không ai ngây thơ tin rằng những ông bụt, ông tiên trong truyện cổ tích làcó thật!?. Theo Lê Tuyên “Tiểu thuyết phải thoát cuộc đời một chút và chỉ có thể cóthực với cuộc đời, vì cuộc đời c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về tiểu thuyết trong Lý luận phê bình văn học Đô thị miền Nam 1954-1975 _2 Quan niệm về tiểu thuyết trongLý luận phê bình văn học Đô thị miền Nam 1954-1975 o với các thể loại khác, tiểu thuyết xuất hiện muộn hơn. Không những S thế, nó là một thể loại văn chương đang biến chuyển và còn chưa định hình(1).Việc nghiên cứu về thể loại tiểu thuyết là một yêu cầu chủ yếu, luôn có tính thời sự củalý luận văn học. Vì vậy, đi tìm quan niệm tiểu thuyết cũng là vấn đề có ý nghĩa về mặt lýthuyết Ở nước ta việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết xuất hiện khá sớm với côngtrình Bàn về tiểu thuyết của Phạm Quỳnh trên tạp chí Nam phong năm 1921. Sau đó làcác công trình chuyên khảo về tiểu thuyết: Theo dòng (1941) của Thạch Lam, Khảo vềtiểu thuyết (1941) của Vũ Bằng. Ngoài ra, còn có một số công trình cũng bàn về một sốvấn đề của tiểu thuyết như Phê bình và cảo luận (1938) của Thiếu Sơn, Nhà văn hiệnđại (1942) của Vũ Ngọc Phan... Tuy điểm nhìn và phạm vi nghỉên cứu mỗi công trình cókhác nhau nhưng với sự có mặt của chúng, lịch sử nghiên cứu thể loại tiểu thuyết đãbước đầu hình thành và đặt nền móng cho việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyết sau này. Ở đô thị miền Nam, giai đoạn 1954-1975, việc nghiên cứu thể loại tiểu thuyếtcũng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà lý luận phê bình với một số công trình tiêu biểunhư Nhân vật trong tiểu thuyết (Nhiều tác giả, Sáng tạo, số 1/1960); Viết và đọc tiểuthuyết (Nhất Linh, Nxb. Đời nay,1961); Hiện hữu của tiểu thuyết (Lê Tuyên, Đại học số4/1961); Tiểu thuyết Việt Nam thế hệ 1932 -1945 (Thanh Lãng, Đại học số 2 tháng4/1961); Tiểu thuyết hiện đại (Tràng Thiên, Nxb Thời mới, 1963);Xây dựng tác phẩmtiểu thuyết (Nguyễn Văn Trung, Nam sơn xb, 1965); Sự hình thành của tiểu thuyếtmới trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Phạm Thế Ngũ, Quốc học Tùng thưxb, 1965); Chuyện phiếm về tiểu thuyết (Triều Sơn, Văn số 34, ra ngày 15/5/1965); Vănhọc và tiểu thuyết (Doãn Quốc Sỹ Sáng tạo xb, 1973)… Ở các công trình này nhiều vấnđề lý luận về tiểu thuyết được đặt ra với một cái nhìn đa diện, đa chiều như: Quan niệmvề tiểu thuyết, nhân vật và phương thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết, cốt truyện trongtiểu thuyết... 1. Một cái nhìn đa diện về tiểu thuyết Nếu ở những giai đoạn trước, cách hiểu tiểu thuyết còn mang tính khái quát để chỉchung cho tác phẩm văn xuôi dù đó là truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài thì ở giai đoạnnày, khi sự phân định về mặt thể loại ngày càng cụ thể hơn, khái niệm về tiểu thuyếtcũng được các nhà lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam hiểu một cách rõ ràng, sátvới đặc trưng thể loại. Trong chuyên luận “Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết”, Nguyễn VănTrung cho rằng: “yếu tính của tiểu thuyết là cái tưởng tượng, không thể kiểm chứngđược”(2). Đó cũng là quan niệm của Duyên Anh Tiểu thuyết mà thiếu tưởng tuợngkhông phải là tiểu thuyết. Và bắt buộc, nó khó lòng thoát lên cao. Nó chỉ là đất trên mặtcỏ(3). Còn với Võ Phiến “tiểu thuyết là công trình giả tưởng. Màu trời, sắc nắng, cây, lá,gió, trăng, mọi hoạt động trong đó đều bịa đặt”(4). Và theo Trần Văn Nam: “Tiểu thuyếtlà truyện bịa đặt y như sự thật”(5). Tuy cách diễn đạt có khác nhau, song trong quan niệmcủa các tác giả trên đều thống nhất cho rằng yếu tính của tiểu thuyết là tưởng tượng, hưcấu. Nhưng tiểu thuyết có phải hoàn toàn là sản phẩm của tưởng tượng và hư cấu? Điềuấy chúng ta sẽ tìm thấy câu trả lời trong quan niệm tiểu thuyết của lý luận phê bình vănhọc ở đô thị miền Nam. Thật vậy, dù đề cao vai trò tưởng tượng và hư cấu của tiểu thuyết, nhưng các nhàlý luận phê bình văn học ở đô thị miền Nam cũng thấy được mối tương liên giữa tưởngtượng, hư cấu trong tiểu thuyết với hiện thực cuộc đời. Vì vậy trong quan niệm của họ,nhà văn dẫu có hư cấu cũng phải trên cơ sở tôn trọng sự thực đời sống. Bởi vì “Với sựcó mặt của mình trước cuộc đời, với sự hiện hữu của mình ở trong cuộc đời, tiểu thuyếtlà một hình thái của nghệ thuật, một lối diễn đạt của con người gần với cuộc đời nhất”(6).Và “tiểu thuyết không phải là tả cảnh, tả tình nhưng là một suy nghĩ ( ...) truyện khôngcòn phải là một giải trí nhưng là một sự thức tỉnh đưa tới nhận định về cuộc đời”(7). Tuythấy được sự tương giao giữa tiểu thuyết và cuộc đời nhưng trong quan niệm của lý luậnphê bình văn học ở đô thị miền Nam, hiện thực trong tiểu thuyết không phải là đời thựcmà chỉ mang bóng dáng cuộc đời, là ảo ảnh của cuộc đời. Vì theo Nguyễn văn Trung“Tiểu thuyết không bao giờ thực mà chỉ có vẽ thực”(8). Do đó, nếu đồng nhất cuộc sốngtrong nghệ thuật với cuộc sống ngoài đời, sẽ làm nghèo đi cả hai hiện thực ấy. Và nhưthế, liệu có cần đến sự hiện hữu của văn học nữa không? Câu trả lời chắc chẳng khólắm, khi mà không ai ngây thơ tin rằng những ông bụt, ông tiên trong truyện cổ tích làcó thật!?. Theo Lê Tuyên “Tiểu thuyết phải thoát cuộc đời một chút và chỉ có thể cóthực với cuộc đời, vì cuộc đời c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 716 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 458 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 369 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0