Danh mục

Quan niệm về văn học nghệ thuật của Phạm Văn Đồng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 533.55 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phạm Văn Đồng không những là một nhà cách mạng ưu tú, có nhân cách lớn, mà còn là một nhà văn hóa uyên bác của dân tộc. Sinh thời, ông luôn trăn trở, quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, đặc biệt là văn học nghệ thuật, một trong những thành tố quan trọng nhất làm nên gương mặt văn hóa dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về văn học nghệ thuật của Phạm Văn ĐồngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(78) - 2014QUAN NIỆM VỀ VĂN HỌC NGHỆ THUẬTCỦA PHẠM VĂN ĐỒNGCAO THỊ HỒNG*Tóm tắt: Phạm Văn Đồng không những là một nhà cách mạng ưu tú, cónhân cách lớn, mà còn là một nhà văn hóa uyên bác của dân tộc. Sinh thời, ôngluôn trăn trở, quan tâm đến việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa, đặcbiệt là văn học nghệ thuật, một trong những thành tố quan trọng nhất làm nêngương mặt văn hóa dân tộc. Trước tác của Phạm Văn Đồng để lại không nhiều,nhưng với những gì còn lại, chúng ta có thể nhận thấy nhiều quan điểm về vănhọc nghệ thuật của ông vẫn còn nguyên giá trị về lý luận cũng như thực tiễn.Từ khóa: Phạm Văn Đồng, văn học nghệ thuật, lý luận văn học.1. Phạm Văn Đồng là người học tròxuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Ông không những là một nhà cách mạngưu tú, có nhân cách lớn, mà còn là mộtnhà văn hóa uyên bác của dân tộc. Sinhthời, ông luôn trăn trở, quan tâm đếnviệc bảo tồn và phát huy những giá trịvăn hóa dân tộc, đặc biệt là văn họcnghệ thuật, một trong những thành tốquan trọng nhất làm nên gương mặt vănhóa dân tộc. Trước tác của Phạm VănĐồng để lại không nhiều, nhưng vớinhững gì còn lại, chúng ta có thể nhậnthấy nhiều quan điểm về văn học nghệthuật của ông vẫn còn nguyên giá trị vềlý luận cũng như thực tiễn.Ngoài tác phẩm Văn hóa và đổi mớinhư một dấu ấn đặc biệt của ông về lĩnhvực văn hóa và đổi mới với những tưtưởng độc đáo đúc kết về mặt khoa họcvà thực tiễn của một nhà lãnh đạo đã cómột quá trình dấn thân cho sự nghiệpcách mạng, nhằm phục vụ tối thượngcho lợi ích của nhân dân, thì phần lớncác bài viết thể hiện quan điểm văn học110nghệ thuật của Phạm Văn Đồng đềuđược tập hợp trong tác phẩm nổi tiếngmột thời trong đời sống văn nghệ củanước ta là tác phẩm Tổ quốc ta, nhândân ta, sự nghiệp ta và người nghệ sĩ.Những bài viết trong tác phẩm này đềuthể hiện quan điểm chỉ đạo, định hướngvề công tác văn hóa, văn nghệ của Đảngvà Nhà nước trong thời kỳ kháng chiếnchống Pháp, xây dựng chủ nghĩa xã hộiở miền Bắc và chống Mỹ cứu nước. Vìvậy, dấu ấn tư duy lý luận văn học củathời kỳ chưa đổi mới, khi mọi lĩnh vựccủa đời sống xã hội trong đó có văn họcnghệ thuật đều phải tập trung cho côngcuộc đấu tranh giành độc lập tự do vàthống nhất nước nhà, nên việc coi vănhọc nghệ thuật đơn thuần chỉ là “vũ khí”đấu tranh giai cấp, “phục vụ” chính trị,phục cách mạng là điều tất yếu, phù hợpvới giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ mà quanđiểm của Phạm Văn Đồng thể hiện trong(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học, Đại họcThái Nguyên.(*)Quan niệm về văn học nghệ thuật của Phạm Văn Đồngtác phẩm này cũng không là ngoại lệ.Song, điều đặc biệt ở đây, quan niệmvề văn học nghệ thuật của Phạm VănĐồng thể hiện ở thời kỳ này không chỉbó hẹp trong những phạm trù nói trên,mà với tư cách vừa là nhà lý luận chínhtrị lại vừa là một nhà văn hóa kiệt xuất,ông đã mở rộng tầm nhìn của mình sangnhiều phạm trù khác nhau của lý luậnvăn học mà với cái nhìn đổi mới tư duylý luận văn học hôm nay, trên tinh thầngạn đục khơi trong, chúng ta vẫn thấycòn nhiều giá trị cả về mặt khoa học vàthực tiễn. Đó là các vấn đề như: chứcnăng của văn học, mối quan hệ giữa nộidung và hình thức trong tác phẩm vănhọc nghệ thuật, nhà văn và quá trìnhsáng tạo, vấn đề tự do sáng tác củanghệ sĩ, vấn đề tiếp nhận tinh hoa vănhọc nghệ thuật thế giới... Và có thể nói,đó là những thông điệp sâu sắc mangtầm tư tưởng lớn. Những thông điệp nàykhông chỉ góp phần khẳng định giá trịkhoa học về mặt lý luận trong việc chỉđạo nhiệm vụ của văn học nghệ thuậtlúc bấy giờ mà còn gợi mở cho các nhànghiên cứu lý luận văn học, các nhàquản lý văn học nghệ thuật hôm naynhiều vấn đề lý thuyết để không ngừngsuy ngẫm, khám phá, tìm tòi, bổ sung ýnghĩa mới phù hợp với việc đổi mới tưduy lý luận văn học dân tộc trong thờikỳ hội nhập và phát triển.2. Có thể nói, quan niệm về chứcnăng của văn học là một vấn đề cốt lõicủa văn học mà nền lý luận văn học củamọi dân tộc trong mọi thời kỳ đều phảiquan tâm. Xuất phát từ ý nghĩa này,trong tư duy lý luận của Phạm VănĐồng, vấn đề chức năng của văn họcđược ông đặc biệt lưu ý và có những ýkiến khá sâu sắc có tính phổ quát vàthực tiễn cao. Trước hết, có thể thấy,Phạm Văn Đồng đánh giá cao chứcnăng nhận thức của văn học. Ông quanniệm: “Văn học nghệ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: