Quan niệm về Việt Nam Học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.39 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam học hiện đang được giới nghiên cứu trong nước và nướcngoài quan tâm sâu sắc. Tuy vậy, đây lại là lĩnh vực đang gây nhiều tranh cãi. Các học giả người nước ngoài nghiên cứu Việt Nam vì nhiều lý do khác nhau. Còn người Việt Nam nghiên cứu Việt Nam vì đó là “quốc học”. Nghiên cứu Việt Nam phụ thuộc vào nhãn quan và tâm thế của người nghiên cứu. Do đó luôn tồn tại những cách thức tiếp cận khác nhau. Một hình ảnh chân thật vềViệt Nam không bao giờ có được nếu chỉ nhìn từ một giác độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về Việt Nam HọcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014QUAN NIỆM VỀ VIỆT NAM HỌCNGUYỄN PHONG NAM *Tóm tắt: Việt Nam học hiện đang được giới nghiên cứu trong nước và nướcngoài quan tâm sâu sắc. Tuy vậy, đây lại là lĩnh vực đang gây nhiều tranh cãi.Các học giả người nước ngoài nghiên cứu Việt Nam vì nhiều lý do khác nhau.Còn người Việt Nam nghiên cứu Việt Nam vì đó là “quốc học”. Nghiên cứuViệt Nam phụ thuộc vào nhãn quan và tâm thế của người nghiên cứu. Do đóluôn tồn tại những cách thức tiếp cận khác nhau. Một hình ảnh chân thật vềViệt Nam không bao giờ có được nếu chỉ nhìn từ một giác độ.Từ khóa: Việt Nam học, quốc học, nghiên cứu, quan niệm, đặc điểm.1. Kể từ khi nước ta bước vào quátrình hội nhập quốc tế đến nay, ViệtNam học (Vietnamese studies) là lĩnhvực được giới nghiên cứu trong nước vànước ngoài quan tâm sâu sắc. Điều nàythể hiện rất rõ qua các hoạt động nghiêncứu cũng như số lượng công trình khoahọc được công bố. Tuy vậy, xung quanhlĩnh vực này lại đang có sự khác biệt rấtlớn trong quan niệm của các nhà nghiêncứu. Tựu trung, nổi lên hai vấn đề: ViệtNam học là gì (?) và, ở nước ta, ViệtNam học đang diễn tiến ra sao?Việt Nam học là gì? Đây là câu hỏikhông dễ trả lời, mặc dù thoạt nhìn, có vẻnhư mọi thứ đã rất hiển nhiên: Việt Namhọc là nghiên cứu Việt Nam. Cái khónằm ở việc xác định đối tượng của hoạtđộng nghiên cứu này. “Việt Nam” trongmối quan hệ với chủ thể (nhà khoa học)có thể hiểu là sự vật, hiện tượng (của92Việt Nam), lại cũng có thể hiểu là cácđặc điểm, tính chất (những giá trị thuộcvề Việt Nam), thậm chí chỉ là phươngpháp nhận thức (đối với Việt Nam)...Điều này rất dễ dẫn đến một tình thế kháhài hước: Việt Nam học là “tất cả” - mộtngành khoa học nghiên cứu về mọi thứ(miễn có gắn thêm định ngữ chỉ dân tộc);hoặc đơn giản, chỉ là cách nhận thức,hướng tiếp cận (một cái) “thế giới” đượcxác định về không gian.(*)Tuy nhiên, bất chấp những rắc rối vàvướng mắc về thuật ngữ, trên thực tế,các công trình nghiên cứu Việt Nam cứngày mỗi nhiều; số người nghiên cứu ởcác nước ngày càng đông thêm. Nhữngnghiên cứu ấy đích thị là “Việt Namhọc” chứ không thể gọi là cái gì khácđược. Thế nên để trả lời câu hỏi “Việt(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng.Quan niệm về Việt Nam họcNam học là gì?” thì không thể địnhnghĩa hoặc truy tầm từ nguyên, mà đànhphải đi theo con đường khác; chẳng hạn,phác thảo diện mạo lịch sử, miêu tả sựvận hành của nó, chỉ ra cái mục đích(trực tiếp hoặc gián tiếp) cần hướng tớicủa hoạt động nghiên cứu này.Bàn về Việt Nam học, theo chúng tôitốt nhất là nên bắt đầu từ hoạt động củagiới nghiên cứu ở nước ngoài. Điều nàykhông phải là trái khoáy vì họ tìm hiểuViệt Nam từ rất sớm. Cứ liệu thư tịchcho thấy, người Trung Quốc đã có chiếnlược tiếp cận và thâu tóm xứ này cáchhàng nghìn năm về trước. Kế đến làngười phương Tây với những cơ quannghiên cứu quy mô lớn, được đầu tưnhiều tiền của và có nhiều thành tựungay từ thế kỷ XVII trở đi; rồi ngườiNga, người Nhật Bản, người Mỹ, trongkhoảng thời gian từ nửa cuối thế kỷ XXđến nay cũng đã nghiên cứu Việt Nammột cách rất chuyên nghiệp, rất hiện đại.Đối với những người nước ngoài, conđường nghiên cứu Việt Nam hầu nhưđều tiến triển theo một cơ chế khá giốngnhau. Chúng tôi tạm gọi đấy là cơ chếthực nghiệp (colonial). Chính hoàn cảnhlịch sử đặc biệt của Việt Nam với nhữngcuộc đụng đầu khốc liệt, kéo dài hàngchục, thậm chí hàng trăm năm là mộttrong những điều kiện chủ yếu để ngànhViệt Nam học ở phía các “đối thủ” sớmhình thành và phát triển. Những cú “vađập” giữa các “trục” của thế giới màViệt Nam là đại diện (với Trung Quốc,Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Nga...) đã làm nảysinh nhu cầu này. Nói cách khác, ViệtNam học là hoạt động nhận thức đượcnảy sinh từ những hiệu ứng lịch sửchính trị cụ thể. Nếu không có nhữngđiều kiện đó, chưa chắc đã có một nềntảng Việt Nam học sâu rộng và sớm nhưthế ở các nước này. Từ khởi nguồn, ViệtNam học ở ngoại quốc chủ yếu đượctiến hành vì những mục tiêu vụ lợi khác,ngoài khoa học.Có lẽ không cần phải chứng minhtính thực dụng, không mấy vô tư củaViệt Nam học buổi sơ khai do ngườinước ngoài thực hiện. Sự thật hiển nhiênnày cần được nhìn nhận với một thái độsòng phẳng và điềm tĩnh. Trong điềukiện cụ thể của thế giới thời trung - cậnđại, hầu như mọi sự giao tiếp từ bênngoài đối với Việt Nam đều diễn tiếntrên bối cảnh những mưu đồ chính trị.Các nhà khoa học ngoại quốc có thể ýthức về điều này ở những độ khác nhau,nhưng hầu như không mấy người bướcchệch ra khỏi cái phông nền đó. Chẳngphải ngẫu nhiên mà các quốc gia dínhlíu nhiều đến Việt Nam lại có lực lượngchuyên gia hùng hậu, có những cơ sởnghiên cứu tiếng tăm và đạt nhiều thànhtựu nhất; khoa học đã bị cuốn vào vòngxoáy của những mưu đồ chinh phục,thôn tính Việt Nam. Tất nhiên, khôngphải nhà khoa học nào cũng là những gãthực dân, trái lại, do bản chất của hoạt93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan niệm về Việt Nam HọcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(76) - 2014QUAN NIỆM VỀ VIỆT NAM HỌCNGUYỄN PHONG NAM *Tóm tắt: Việt Nam học hiện đang được giới nghiên cứu trong nước và nướcngoài quan tâm sâu sắc. Tuy vậy, đây lại là lĩnh vực đang gây nhiều tranh cãi.Các học giả người nước ngoài nghiên cứu Việt Nam vì nhiều lý do khác nhau.Còn người Việt Nam nghiên cứu Việt Nam vì đó là “quốc học”. Nghiên cứuViệt Nam phụ thuộc vào nhãn quan và tâm thế của người nghiên cứu. Do đóluôn tồn tại những cách thức tiếp cận khác nhau. Một hình ảnh chân thật vềViệt Nam không bao giờ có được nếu chỉ nhìn từ một giác độ.Từ khóa: Việt Nam học, quốc học, nghiên cứu, quan niệm, đặc điểm.1. Kể từ khi nước ta bước vào quátrình hội nhập quốc tế đến nay, ViệtNam học (Vietnamese studies) là lĩnhvực được giới nghiên cứu trong nước vànước ngoài quan tâm sâu sắc. Điều nàythể hiện rất rõ qua các hoạt động nghiêncứu cũng như số lượng công trình khoahọc được công bố. Tuy vậy, xung quanhlĩnh vực này lại đang có sự khác biệt rấtlớn trong quan niệm của các nhà nghiêncứu. Tựu trung, nổi lên hai vấn đề: ViệtNam học là gì (?) và, ở nước ta, ViệtNam học đang diễn tiến ra sao?Việt Nam học là gì? Đây là câu hỏikhông dễ trả lời, mặc dù thoạt nhìn, có vẻnhư mọi thứ đã rất hiển nhiên: Việt Namhọc là nghiên cứu Việt Nam. Cái khónằm ở việc xác định đối tượng của hoạtđộng nghiên cứu này. “Việt Nam” trongmối quan hệ với chủ thể (nhà khoa học)có thể hiểu là sự vật, hiện tượng (của92Việt Nam), lại cũng có thể hiểu là cácđặc điểm, tính chất (những giá trị thuộcvề Việt Nam), thậm chí chỉ là phươngpháp nhận thức (đối với Việt Nam)...Điều này rất dễ dẫn đến một tình thế kháhài hước: Việt Nam học là “tất cả” - mộtngành khoa học nghiên cứu về mọi thứ(miễn có gắn thêm định ngữ chỉ dân tộc);hoặc đơn giản, chỉ là cách nhận thức,hướng tiếp cận (một cái) “thế giới” đượcxác định về không gian.(*)Tuy nhiên, bất chấp những rắc rối vàvướng mắc về thuật ngữ, trên thực tế,các công trình nghiên cứu Việt Nam cứngày mỗi nhiều; số người nghiên cứu ởcác nước ngày càng đông thêm. Nhữngnghiên cứu ấy đích thị là “Việt Namhọc” chứ không thể gọi là cái gì khácđược. Thế nên để trả lời câu hỏi “Việt(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng.Quan niệm về Việt Nam họcNam học là gì?” thì không thể địnhnghĩa hoặc truy tầm từ nguyên, mà đànhphải đi theo con đường khác; chẳng hạn,phác thảo diện mạo lịch sử, miêu tả sựvận hành của nó, chỉ ra cái mục đích(trực tiếp hoặc gián tiếp) cần hướng tớicủa hoạt động nghiên cứu này.Bàn về Việt Nam học, theo chúng tôitốt nhất là nên bắt đầu từ hoạt động củagiới nghiên cứu ở nước ngoài. Điều nàykhông phải là trái khoáy vì họ tìm hiểuViệt Nam từ rất sớm. Cứ liệu thư tịchcho thấy, người Trung Quốc đã có chiếnlược tiếp cận và thâu tóm xứ này cáchhàng nghìn năm về trước. Kế đến làngười phương Tây với những cơ quannghiên cứu quy mô lớn, được đầu tưnhiều tiền của và có nhiều thành tựungay từ thế kỷ XVII trở đi; rồi ngườiNga, người Nhật Bản, người Mỹ, trongkhoảng thời gian từ nửa cuối thế kỷ XXđến nay cũng đã nghiên cứu Việt Nammột cách rất chuyên nghiệp, rất hiện đại.Đối với những người nước ngoài, conđường nghiên cứu Việt Nam hầu nhưđều tiến triển theo một cơ chế khá giốngnhau. Chúng tôi tạm gọi đấy là cơ chếthực nghiệp (colonial). Chính hoàn cảnhlịch sử đặc biệt của Việt Nam với nhữngcuộc đụng đầu khốc liệt, kéo dài hàngchục, thậm chí hàng trăm năm là mộttrong những điều kiện chủ yếu để ngànhViệt Nam học ở phía các “đối thủ” sớmhình thành và phát triển. Những cú “vađập” giữa các “trục” của thế giới màViệt Nam là đại diện (với Trung Quốc,Nhật Bản, Pháp, Mỹ, Nga...) đã làm nảysinh nhu cầu này. Nói cách khác, ViệtNam học là hoạt động nhận thức đượcnảy sinh từ những hiệu ứng lịch sửchính trị cụ thể. Nếu không có nhữngđiều kiện đó, chưa chắc đã có một nềntảng Việt Nam học sâu rộng và sớm nhưthế ở các nước này. Từ khởi nguồn, ViệtNam học ở ngoại quốc chủ yếu đượctiến hành vì những mục tiêu vụ lợi khác,ngoài khoa học.Có lẽ không cần phải chứng minhtính thực dụng, không mấy vô tư củaViệt Nam học buổi sơ khai do ngườinước ngoài thực hiện. Sự thật hiển nhiênnày cần được nhìn nhận với một thái độsòng phẳng và điềm tĩnh. Trong điềukiện cụ thể của thế giới thời trung - cậnđại, hầu như mọi sự giao tiếp từ bênngoài đối với Việt Nam đều diễn tiếntrên bối cảnh những mưu đồ chính trị.Các nhà khoa học ngoại quốc có thể ýthức về điều này ở những độ khác nhau,nhưng hầu như không mấy người bướcchệch ra khỏi cái phông nền đó. Chẳngphải ngẫu nhiên mà các quốc gia dínhlíu nhiều đến Việt Nam lại có lực lượngchuyên gia hùng hậu, có những cơ sởnghiên cứu tiếng tăm và đạt nhiều thànhtựu nhất; khoa học đã bị cuốn vào vòngxoáy của những mưu đồ chinh phục,thôn tính Việt Nam. Tất nhiên, khôngphải nhà khoa học nào cũng là những gãthực dân, trái lại, do bản chất của hoạt93Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan niệm về Việt Nam Học Việt Nam Học Nghiên cứu Việt Nam học Nghiên cứu Việt Nam Người Việt NamTài liệu liên quan:
-
89 trang 246 0 0
-
3 trang 227 5 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 198 1 0 -
2 trang 167 0 0
-
80 trang 121 1 0
-
2 trang 117 0 0
-
4 trang 115 2 0
-
3 trang 109 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn - Lạng Sơn
113 trang 87 0 0