Quản trị đất đai: Các tiêu chuẩn, khuyến nghị quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.88 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy, mục tiêu đổi mới cách thức xây dựng, thu nhận, quản lý số liệu đất đai hiện nay, đáp ứng nhu cầu thông tin, dữ liệu phục vụ quản lý nhà nước về đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai cho các cấp xã, huyện, ban, ngành và các thành phần kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị đất đai: Các tiêu chuẩn, khuyến nghị quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam QUẢN TRỊ ĐẤT ĐAI: CÁC TIÊU CHUẨN, KHUYẾN NGHỊ QUỐC TẾ VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM TS. Bùi Tiến Đạt (Khoa Luật – ĐHQGHN) Trần Thị Trinh (Cựu sinh viên Khoa Luật – ĐHQGHN) 1. Tiêu chuẩn quản trị đất đai quốc tế Quản trị đất đai thể hiện trách nhiệm của chính phủ trong quản lý đất đai thôngqua tập trung vào các vấn đề chính sách và tầm quan trọng của việc quản lý hiệu quả.Quản trị đất đai có thể được hiểu là cách chính phủ điều hành cơ chế quản lý đất đai1.Theo nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển, sự minh bạch và an toàn về quyềnsử dụng đất chưa được đảm bảo khiến một bộ phận lớn dân cư không thể thực hiệnđược các hoạt động kinh tế và từ đó đánh mất đi khoảng lợi ích có thể thu được đểđóng góp vào nền kinh tế, phải kể đến như khuyến khích đầu tư lớn hơn, khả năngchuyển nhượng đất đai, cải thiện khả năng tiếp cận thị trường tín dụng, quản lý bềnvững hơn các nguồn lực và độc lập khỏi sự can thiệp tùy ý của các quan chức, thườngđược liên kết với các quyền tài sản liên quan đến quyền sử dụng đất.2 Điều này khôngchỉ minh họa rằng bảo mật về quyền sở hữu được đánh giá cao, nhưng điều đó cũngđược coi trọng trong nhiều bối cảnh các hệ thống quản lý đất đai hiện tại không cungcấp được yêu cầu đối với quyền sở hữu an toàn. Quản lý đất đai bao gồm những chức năng, nhiệm vụ liên quan đến việc xác lậpvà thực thi các quy tắc cho việc quản lý, sử dụng và phát triển đất đai cùng với nhữnglợi nhuận thu được từ đất (thông qua bán, cho thuê, hoặc thuế) và giải quyết nhữngtranh chấp liên quan đến quyền sở hữu và quyền sử dụng đất. Quản lý đất đai là quátrình điều tra mô tả, những tài liệu chi tiết về thửa đất, xác định hoặc điều chỉnh cácquyền và các thuộc tính khác của đất, lưu giữ và cập nhật và cung cấp những thôngtin về sở hữu, giá trị, sử dụng đất và các nguồn thông tin khác liên quan đến thị trườngbất động sản. Quản lý đất đai liên quan đến cả hai đối tượng đất công và đất tư baogồm: đo đạc đất đai, đăng ký đất đai, định giá đất, giám sát và quản lý sử dụng đấtđai, cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý.3 Một hệ thống Quản lý đất đai và bất động sản có chức năng xác lập hồ sơ vềquyền sở hữu đất, giá trị đất, sử dụng đất và các tài liệu khác liên quan đến đất là một1 Tommy Osterberg, 2010, National Land Survey, Land Admistation in Sweden, GDLA, Semina on LandAdmistation Ha Noi Octorber, 20102 Klaus, Land Policies for Growth and Poverty Reduction. World Bank Policy Research Report; 2003,Washington, DC: World Bank and Oxford University Press. © World Bank, tr.25.3 Nguyễn Đình Bồng, Nghiên cứu đổi mới hệ thống đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sảnở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước mã số ĐTĐL2002/15, Trung tâm điều tra quy hoạtđất đai, Bộ Tài nguyên và môi trường, tr.60. 212công cụ không thể thiếu được của nền kinh tế thị trường lành mạnh và thông thoángcũng như để quản lý bền vững tài nguyên đất. Các nước có nền kinh tế thị trương pháttriển và đang phát triển đều hướng tới việc xây dựng và kiện toàn hệ thống quản lýđất đai và bất động sản với mục đích: đảm bảo quyền sở hữu và an toàn quyền hưởngdụng; Hỗ trợ cho thuế đất và bất động sản; đảm bảo an toàn tín dụng; phát triển vàgiám sát thị trường bất động sản; bảo vệ đất Nhà nước; giảm thiểu tranh chấp đất đai;thuận lợi cho quá trình đổi mới hệ thống quản lý đất đai; tăng cường quy hoạch đôthị và phát triển kết cấu hạ tầng; hỗ trợ quản lý môi trường; phát hành các tài liệuthống kê, đất đai phục vụ các mục tiêu, kinh tế xã hội. Tuỳ thuộc tình hình đặc điểmchính trị, kinh tế, xã hội; mục tiêu chiến lược, quy hoạch phát triển; yêu cầu quản lýđất đai và bất động sản trong từng thời kỳ, mỗi quốc gia lựa chọn phương án khácnhau cho một hệ thống quản lý đất đai và bất động sản Đối với thị trường bất động sản, các nước phải thiết lập một hệ thống quản lýcủa mình để: - Đảm bảo quyền sở hữu và cung cấp bảo hiểm cho các khoản vay; - Hỗ trợ việc định giá để đánh thuế đất và bất động sản; - Cung cấp tư liệu để vận hành thị trường đất và bất động sản; - Cung cấp tư liệu về cấu trúc sử dụng đất và những hạn chế về sử dụng đất; - Giám sát tác động môi trường của những dự án phát triển; - Tạo thuận lợi cho cải cách đất đai; - Hỗ trợ kinh phí sáng tạo ban đầu về hệ thống quản lý đất đai và thu hồi trong quá trình vận hành. Để thực hiện được 7 chức năng này, các công việc được chú ý trước tiên là đăngký, định giá, thuế bất động sản và quy hoạch sử dụng đất.4 Các vấn đề chính sách: Việc quản lý tư liệu về quyền sở hữu đất và thế chấpnhằm đáp ứng nhu cầu cải thiện việc chuyển nhượng nhằm cung cấp sự đảm bảo lớnhơn cho thị trường đất đai. Nhiều nước đã hợp nhất tư liệu về quyền ở hữu đất và thếchấp vào trong một sổ đăng ký, còn những thông tin khác có thể tra cứu một cách độclập khi phát sinh chuyển dịch. Các yêu cầu đối với một hệ thống đăng ký đất đai baogồm: - Bao gồm quyết định pháp lý của đơn vị bất động sản phản ảnh một cách chínhxác các điều kiện trên đất. - Đảm bảo việc chuyển dịch đất đai thông qua hệ thống là đơn giản, rẻ và antoàn. - Loại bỏ việc truy tìm cả dãy đăng ký trong quá khứ.4 Nguyễn Đình Bổng, tr.20. 213 - Hỗ trợ pháp lý kịp thời. - Thoả mãn được yêu cầu của địa phương. - Đăng ký các quyền đặc biệt về bất động sản, quyền sở hữu và những hạn chếvề quyền sở hữu... - Bao trùm tất cả đất đai của Nhà nước, cá nhân và tổ chức. Thông tin về giá trị của đất trong hệ thống có thể có hoặc không, nếu có thìthường dùng để tính các khoản chi trả cho dịch vụ hoặc thuế vốn cho Chính phủ, vàthường là khác với giá c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị đất đai: Các tiêu chuẩn, khuyến nghị quốc tế và giá trị tham khảo cho Việt Nam QUẢN TRỊ ĐẤT ĐAI: CÁC TIÊU CHUẨN, KHUYẾN NGHỊ QUỐC TẾ VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO VIỆT NAM TS. Bùi Tiến Đạt (Khoa Luật – ĐHQGHN) Trần Thị Trinh (Cựu sinh viên Khoa Luật – ĐHQGHN) 1. Tiêu chuẩn quản trị đất đai quốc tế Quản trị đất đai thể hiện trách nhiệm của chính phủ trong quản lý đất đai thôngqua tập trung vào các vấn đề chính sách và tầm quan trọng của việc quản lý hiệu quả.Quản trị đất đai có thể được hiểu là cách chính phủ điều hành cơ chế quản lý đất đai1.Theo nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển, sự minh bạch và an toàn về quyềnsử dụng đất chưa được đảm bảo khiến một bộ phận lớn dân cư không thể thực hiệnđược các hoạt động kinh tế và từ đó đánh mất đi khoảng lợi ích có thể thu được đểđóng góp vào nền kinh tế, phải kể đến như khuyến khích đầu tư lớn hơn, khả năngchuyển nhượng đất đai, cải thiện khả năng tiếp cận thị trường tín dụng, quản lý bềnvững hơn các nguồn lực và độc lập khỏi sự can thiệp tùy ý của các quan chức, thườngđược liên kết với các quyền tài sản liên quan đến quyền sử dụng đất.2 Điều này khôngchỉ minh họa rằng bảo mật về quyền sở hữu được đánh giá cao, nhưng điều đó cũngđược coi trọng trong nhiều bối cảnh các hệ thống quản lý đất đai hiện tại không cungcấp được yêu cầu đối với quyền sở hữu an toàn. Quản lý đất đai bao gồm những chức năng, nhiệm vụ liên quan đến việc xác lậpvà thực thi các quy tắc cho việc quản lý, sử dụng và phát triển đất đai cùng với nhữnglợi nhuận thu được từ đất (thông qua bán, cho thuê, hoặc thuế) và giải quyết nhữngtranh chấp liên quan đến quyền sở hữu và quyền sử dụng đất. Quản lý đất đai là quátrình điều tra mô tả, những tài liệu chi tiết về thửa đất, xác định hoặc điều chỉnh cácquyền và các thuộc tính khác của đất, lưu giữ và cập nhật và cung cấp những thôngtin về sở hữu, giá trị, sử dụng đất và các nguồn thông tin khác liên quan đến thị trườngbất động sản. Quản lý đất đai liên quan đến cả hai đối tượng đất công và đất tư baogồm: đo đạc đất đai, đăng ký đất đai, định giá đất, giám sát và quản lý sử dụng đấtđai, cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý.3 Một hệ thống Quản lý đất đai và bất động sản có chức năng xác lập hồ sơ vềquyền sở hữu đất, giá trị đất, sử dụng đất và các tài liệu khác liên quan đến đất là một1 Tommy Osterberg, 2010, National Land Survey, Land Admistation in Sweden, GDLA, Semina on LandAdmistation Ha Noi Octorber, 20102 Klaus, Land Policies for Growth and Poverty Reduction. World Bank Policy Research Report; 2003,Washington, DC: World Bank and Oxford University Press. © World Bank, tr.25.3 Nguyễn Đình Bồng, Nghiên cứu đổi mới hệ thống đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sảnở Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước mã số ĐTĐL2002/15, Trung tâm điều tra quy hoạtđất đai, Bộ Tài nguyên và môi trường, tr.60. 212công cụ không thể thiếu được của nền kinh tế thị trường lành mạnh và thông thoángcũng như để quản lý bền vững tài nguyên đất. Các nước có nền kinh tế thị trương pháttriển và đang phát triển đều hướng tới việc xây dựng và kiện toàn hệ thống quản lýđất đai và bất động sản với mục đích: đảm bảo quyền sở hữu và an toàn quyền hưởngdụng; Hỗ trợ cho thuế đất và bất động sản; đảm bảo an toàn tín dụng; phát triển vàgiám sát thị trường bất động sản; bảo vệ đất Nhà nước; giảm thiểu tranh chấp đất đai;thuận lợi cho quá trình đổi mới hệ thống quản lý đất đai; tăng cường quy hoạch đôthị và phát triển kết cấu hạ tầng; hỗ trợ quản lý môi trường; phát hành các tài liệuthống kê, đất đai phục vụ các mục tiêu, kinh tế xã hội. Tuỳ thuộc tình hình đặc điểmchính trị, kinh tế, xã hội; mục tiêu chiến lược, quy hoạch phát triển; yêu cầu quản lýđất đai và bất động sản trong từng thời kỳ, mỗi quốc gia lựa chọn phương án khácnhau cho một hệ thống quản lý đất đai và bất động sản Đối với thị trường bất động sản, các nước phải thiết lập một hệ thống quản lýcủa mình để: - Đảm bảo quyền sở hữu và cung cấp bảo hiểm cho các khoản vay; - Hỗ trợ việc định giá để đánh thuế đất và bất động sản; - Cung cấp tư liệu để vận hành thị trường đất và bất động sản; - Cung cấp tư liệu về cấu trúc sử dụng đất và những hạn chế về sử dụng đất; - Giám sát tác động môi trường của những dự án phát triển; - Tạo thuận lợi cho cải cách đất đai; - Hỗ trợ kinh phí sáng tạo ban đầu về hệ thống quản lý đất đai và thu hồi trong quá trình vận hành. Để thực hiện được 7 chức năng này, các công việc được chú ý trước tiên là đăngký, định giá, thuế bất động sản và quy hoạch sử dụng đất.4 Các vấn đề chính sách: Việc quản lý tư liệu về quyền sở hữu đất và thế chấpnhằm đáp ứng nhu cầu cải thiện việc chuyển nhượng nhằm cung cấp sự đảm bảo lớnhơn cho thị trường đất đai. Nhiều nước đã hợp nhất tư liệu về quyền ở hữu đất và thếchấp vào trong một sổ đăng ký, còn những thông tin khác có thể tra cứu một cách độclập khi phát sinh chuyển dịch. Các yêu cầu đối với một hệ thống đăng ký đất đai baogồm: - Bao gồm quyết định pháp lý của đơn vị bất động sản phản ảnh một cách chínhxác các điều kiện trên đất. - Đảm bảo việc chuyển dịch đất đai thông qua hệ thống là đơn giản, rẻ và antoàn. - Loại bỏ việc truy tìm cả dãy đăng ký trong quá khứ.4 Nguyễn Đình Bổng, tr.20. 213 - Hỗ trợ pháp lý kịp thời. - Thoả mãn được yêu cầu của địa phương. - Đăng ký các quyền đặc biệt về bất động sản, quyền sở hữu và những hạn chếvề quyền sở hữu... - Bao trùm tất cả đất đai của Nhà nước, cá nhân và tổ chức. Thông tin về giá trị của đất trong hệ thống có thể có hoặc không, nếu có thìthường dùng để tính các khoản chi trả cho dịch vụ hoặc thuế vốn cho Chính phủ, vàthường là khác với giá c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị đất đai Cơ chế quản lý đất đai Quyền sử dụng đất Chuyển nhượng đất đai Quyền sở hữu an toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 374 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 319 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0 -
10 trang 180 0 0
-
13 trang 179 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 152 0 0 -
Hợp đồng mẫu về chuyển nhượng quyền sử dụng đất
10 trang 132 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 130 0 0 -
Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND
2 trang 121 0 0 -
Nghị quyết số 96/2012/NQ- HĐND
5 trang 120 0 0