Quản trị doanh nghiệp
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 114.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về môn quản trị doanh nghiệp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệpCâu 26:Thực chất của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 làgì?Các nguyên tắc của hệ thống này? 1. Thực chất _Theo ISO 9000:2000 thì “hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản lý và chỉ đạo một tổ chức vì mục tiêu chất lượng”. _ISO 9000 đề cập đến các chất lượng tiêu chuẩn hoá và quản lý chất lượng. _Thực chất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là chúng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng, áp dụng các biện pháp cải tiến chất lượng,không ngừng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng và nâng cao hiệu quả sản xuất. 2. Các nguyên tắc Định hướng vào khách hàng:Quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đó 1 cách tốt nhất. Vai trò lãnh đạo:lãnh đạo công ty thống nhất mục đích, định hướng vào môi trường nội bộ của công ty,huy động toàn bộ nguồn lực để đạt được mục tiêu của công ty. Sự tham gia của con người:việc huy động con người 1 cách đầy đủ sẽ tạo cho họ kiến thức và kinh nghiệm thực hiện công việc, đóng góp cho sự phát triển của công ty. Phương pháp ,quá trình _Mỗi 1 tổ chức để hoạt động hiệu quả phải nhận ra được và quản lý được các quá trình có mối quan hệ tương tác,qua lại lẫn nhau bên trong tổ chức đó . _Thông thường mỗi 1 đầu ra của 1 quá trình lại là đầu vào của quá trình tiếp theo. Quản lý theo phương pháp hệ thống:việc quản lý 1 cách có hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực hoạt động của công ty. Cải tiến liên tục:thường xuyên nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản trị chất lượng qua việc: Sử dụng chính sách chất lượng Mục tiêu chất lượng Các kết quả đánh giá Phân tích dữ liệu Các kết quả đánh giá Việc phân tích dữ liệu Các hành động khắc phục Phòng ngừa và xem xét của lãnh đạo Quyết định dựa trên thực tế;các quyết định và hành động có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu và thông tin. Quan hệ cùng có lợi với bên cung cấp.Thiết lập mối quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng và sẽ nâng cao khả năng tạo ra giá trị của 2 bên.Câu 4:Quản trị doanh nghiệp gồm những chức năng gì?chức năngnào quan trọng nhất,tại sao? Các chức năng 1. Chức năng kế hoạch 2. Chức năng tổ chức 3. Chức năng chỉ huy lãnh đạo-điều hành 4. Chức năng kiểm tra Chức năng quan trọng nhất là : Chức năng chỉ huy lãnh đạo-điều hành Vì:Chức năng chỉ huy là 1 quá trình tác động đến con người nhằm định hướng điều khiển việc thực hiện và phân phối tập thể lao động trong phấn đấu hoàn thành những mục tiêu của doanh nghiệpCâu 11:Quản trị sản xuất là gì ?Quản trị sản xuất có vai trò nhưthế nào đối với doanh nghiệp? 1. Quản trị sản xuất là _quá trình chế tạo sử dụng nguồn lựccho doanh nghiệp nhằm biến những yếu tố đầu vào thành sản phẩmđể cung cấp cho xã hội. _quá trình thiết kế ,hoạch định,tổ chứcđiều hành và kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mụctiêu sản xuất đã đề ra. 2. ...................Câu 13:Có những phương pháp sản xuất nào trong doanh nghiệp?Nên áp dụng phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyềntrong trường hợp nào? 1.Các phương pháp :3 loại Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền*) Đặc điểm:quá trình sản xuất được chia nhỏ làm nhiều công đoạnsản xuất các sản phẩm,dịch vụ và được bố trí thống nhất,theo trật tựnhất định,liên tục về không gian, có thời gian chế biến bằng nhau hoặcbằng bội số của nhau.*)Ưu điểm:năng suất lao động cao;chu kỳ sản xuất ngắn;tận dụngđược mặt hàng của sản xuất;giảm gánh nặng cho công tác quản lý;ứng dụng khoa học kỹ thuật và các khoa học khác thuận lợi.*)Hạn chế:chỉ áp dụng xoa hiệu quả trong các doanh nghiệp có quy môlớn,chủng loại sản phẩm-dịch vụ ít. Phương pháp tổ chức sản xuất theo công nghệ (O.O công xưởng)*)Đặc điểm:mỗi nơi làm việc được chuyên môn hoá thực hiện cácphương pháp công nghệ nhất định với các SP khác nhau.Tất cả cácmáy móc cùng loại được bố trí trong cùng 1 phân xưởng.Giữa các nơilàm việc và các phân xưởng không có mối liên hệ thường xuyên.*)Ưu điểm:trình độ chuyên môn hoá rộng của người lao động khátốt;năng suất lao động cao.*)Hạn chế: đường vận chuyển bán thành phẩm và chu kỳ sản xuất dài;đòi hỏi vốn lưu động và chi phí kiểm tra sản xuất cao.Quá trình sảnxuất thường thiếu nhịp nhàng;t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệpCâu 26:Thực chất của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 làgì?Các nguyên tắc của hệ thống này? 1. Thực chất _Theo ISO 9000:2000 thì “hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản lý và chỉ đạo một tổ chức vì mục tiêu chất lượng”. _ISO 9000 đề cập đến các chất lượng tiêu chuẩn hoá và quản lý chất lượng. _Thực chất của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 là chúng nhận hệ thống đảm bảo chất lượng, áp dụng các biện pháp cải tiến chất lượng,không ngừng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng và nâng cao hiệu quả sản xuất. 2. Các nguyên tắc Định hướng vào khách hàng:Quản lý chất lượng là không ngừng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu đó 1 cách tốt nhất. Vai trò lãnh đạo:lãnh đạo công ty thống nhất mục đích, định hướng vào môi trường nội bộ của công ty,huy động toàn bộ nguồn lực để đạt được mục tiêu của công ty. Sự tham gia của con người:việc huy động con người 1 cách đầy đủ sẽ tạo cho họ kiến thức và kinh nghiệm thực hiện công việc, đóng góp cho sự phát triển của công ty. Phương pháp ,quá trình _Mỗi 1 tổ chức để hoạt động hiệu quả phải nhận ra được và quản lý được các quá trình có mối quan hệ tương tác,qua lại lẫn nhau bên trong tổ chức đó . _Thông thường mỗi 1 đầu ra của 1 quá trình lại là đầu vào của quá trình tiếp theo. Quản lý theo phương pháp hệ thống:việc quản lý 1 cách có hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực hoạt động của công ty. Cải tiến liên tục:thường xuyên nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản trị chất lượng qua việc: Sử dụng chính sách chất lượng Mục tiêu chất lượng Các kết quả đánh giá Phân tích dữ liệu Các kết quả đánh giá Việc phân tích dữ liệu Các hành động khắc phục Phòng ngừa và xem xét của lãnh đạo Quyết định dựa trên thực tế;các quyết định và hành động có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu và thông tin. Quan hệ cùng có lợi với bên cung cấp.Thiết lập mối quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng và sẽ nâng cao khả năng tạo ra giá trị của 2 bên.Câu 4:Quản trị doanh nghiệp gồm những chức năng gì?chức năngnào quan trọng nhất,tại sao? Các chức năng 1. Chức năng kế hoạch 2. Chức năng tổ chức 3. Chức năng chỉ huy lãnh đạo-điều hành 4. Chức năng kiểm tra Chức năng quan trọng nhất là : Chức năng chỉ huy lãnh đạo-điều hành Vì:Chức năng chỉ huy là 1 quá trình tác động đến con người nhằm định hướng điều khiển việc thực hiện và phân phối tập thể lao động trong phấn đấu hoàn thành những mục tiêu của doanh nghiệpCâu 11:Quản trị sản xuất là gì ?Quản trị sản xuất có vai trò nhưthế nào đối với doanh nghiệp? 1. Quản trị sản xuất là _quá trình chế tạo sử dụng nguồn lựccho doanh nghiệp nhằm biến những yếu tố đầu vào thành sản phẩmđể cung cấp cho xã hội. _quá trình thiết kế ,hoạch định,tổ chứcđiều hành và kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mụctiêu sản xuất đã đề ra. 2. ...................Câu 13:Có những phương pháp sản xuất nào trong doanh nghiệp?Nên áp dụng phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyềntrong trường hợp nào? 1.Các phương pháp :3 loại Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền*) Đặc điểm:quá trình sản xuất được chia nhỏ làm nhiều công đoạnsản xuất các sản phẩm,dịch vụ và được bố trí thống nhất,theo trật tựnhất định,liên tục về không gian, có thời gian chế biến bằng nhau hoặcbằng bội số của nhau.*)Ưu điểm:năng suất lao động cao;chu kỳ sản xuất ngắn;tận dụngđược mặt hàng của sản xuất;giảm gánh nặng cho công tác quản lý;ứng dụng khoa học kỹ thuật và các khoa học khác thuận lợi.*)Hạn chế:chỉ áp dụng xoa hiệu quả trong các doanh nghiệp có quy môlớn,chủng loại sản phẩm-dịch vụ ít. Phương pháp tổ chức sản xuất theo công nghệ (O.O công xưởng)*)Đặc điểm:mỗi nơi làm việc được chuyên môn hoá thực hiện cácphương pháp công nghệ nhất định với các SP khác nhau.Tất cả cácmáy móc cùng loại được bố trí trong cùng 1 phân xưởng.Giữa các nơilàm việc và các phân xưởng không có mối liên hệ thường xuyên.*)Ưu điểm:trình độ chuyên môn hoá rộng của người lao động khátốt;năng suất lao động cao.*)Hạn chế: đường vận chuyển bán thành phẩm và chu kỳ sản xuất dài;đòi hỏi vốn lưu động và chi phí kiểm tra sản xuất cao.Quá trình sảnxuất thường thiếu nhịp nhàng;t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 290 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 239 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 232 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 193 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 186 0 0