Quản trị doanh nghiệp cần những yếu tố gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân tố con người từ lâu vẫn được các nhà quản trị doanh nghiệp coi là nguồn lực quý giá nhất của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực mạnh không những tạo cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh mà còn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị doanh nghiệp cần những yếu tố gì? Quản trị doanh nghiệp cần những yếu tố gì?Nhân tố con người từ lâu vẫn được các nhà quản trị doanh nghiệp coi là nguồn lựcquý giá nhất của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực mạnh không những tạo cho doanhnghiệp lợi thế cạnh tranh mà còn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp.Thực tế cũng như các nhà quản trị doanh nghiệp đã chứng minh lời nhận xét trênhoàn toàn đúng và minh chứng hùng hồn là sự thành công của các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao. Các sản phẩm c ủa Microsoft, Apple,Google cho chúng ta thấy nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm của các doanhnghiệp này chủ yếu là chất xám.Trong nền kinh tế tri thức, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp để có được nguồnnhân lực chất lượng cao trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp đềucó xu hướng xây dựng cho mình những chiến lược dài hạn để thu hút và phát triểnnhững cá nhân xuất sắc nhất, những người có thể đưa đến những thay đổi thần kỳ,tạo sự đột biến cho doanh nghiệp hoặc những lợi thế hơn hẳn đối thủ cạnh tranh.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ngày càng trở nên chủ động hơn trong việc thiết lậpcác mối quan hệ với các trung tâm đào tạo nhân tài, các nguồn cung cấp lao độngchất lượng cao đế bổ sung cho nguồn nhân lực của mình khi có nhu cầu.Thu hút nhân tài là một việc khó, song giữ được nhân tài là công việc nhiều thửthách hơn đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp.Từ những nghiên cứu về chính sách quản trị nhân sự doanh nghiệp nổi tiếng thếgiới cùng với kinh nghiệm làm việc tại một công ty tuyển dụng nhân sự tại Mỹ, tácgiả bài viết đưa ra một số giải pháp để góp phần giúp các doanh nghiệp Việt Namđịnh hướng xây dựng và áp dụng các chính sách để giữ được nhân tài.Hiểu nhu cầu người lao động của người quản trị doanh nghiệpHiểu được nhu cầu của người lao động là nhân tố quan trọng giúp cho các chínhsách của doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ hơn với mong muốn, tâm tư của người laođộng. Khi đạt được điều này mức độ hài lòng của người lao động về công việc vàtổ chúc.của mình sẽ tăng lên và vì vậy cống hiến nhiều hơn. Thực tế hoạt động củacác doanh nghiệp thành công cho thấy họ rất chú ý đến yếu tố này và coi đó là mộtchiến lược quan trọng để giữ chân người lao động.Có cơ chế đãi ngộ thỏa đángHiểu được nhu cầu của nhân viên là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng cơ chế đãingộ thỏa đáng đáp ứng những nguyện vọng của nhân viên trong khả năng tối đacho phép. Rõ ràng, nhu cầu của con người là vô cùng phong phú và nhiều khi rấtphức tạp. Chính vì lý do này mà không ít quan điểm cho rằng việc tìm hiểu và đápứng những nhu cầu của người lao động là không thể. Song để giữ được các nhân tốtrong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, đây là một việc làm vô cùng cầnthiết. Doanh nghiệp sẽ khắc phục được tình trạng suy nghĩ chủ quan cho rằng tănglương là biện pháp hiệu quả nhất để giữ chân người lao động.Co chế đãi ngộ được hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm toàn bộ lương, thưởng,các chế độ phúc là hữu hình cũng như vô hình mang tính vật chất hay phi vật chất,liên quan đến thể chất hoặc tinh thần của người lao động do doanh nghiệp cungcấp. Như vậy cơ chế đãi ngộ của doanh nghiệp gồm hình thức cơ bản: Các lợi íchvật chất trực tiếp, các lợi ích vật chất gián tiếp và sự hài lòng về mặt tâm lý chongười lao động. Việc cung cấp các lợi ích vật chất trực tiếp và gián tiếp là cơ chếchung mà chúng ta thường nhìn thấy tại các doanh nghiệp. Hình thức thứ 3 khónhìn hơn và số lượng các doanh nghiệp chú ý đến yếu tố này trong việc thiết kế vàthực hiện các cơ chế đãi ngộ cũng ít hơn.Sự hài lòng về mặt tâm lý của người lao động là hình thức được sử dụng phổ biếngần đậy khi nền kinh tế chuyển từ nền sản xuất công nghiệp sang nền kinh tế trithức. Sự hài lòng về mặt tâm lý của người lao động là kết quả của nhiều lợi ích phivật chất mà người lao động có được khi làm việc cho doanh nghiệp. Một môitrường làm việc an toàn, không nhàm chán và thân thiện là mong muốn của phầnlớn người lao động. Bên cạnh đó, người lao động sẽ cảm thấy gắn bó với doanhnghiệp hơn nếu thành tích của họ được ghi nhận và đánh giá, nếu họ có được nhiềucơ hội để học tập hoặc thăng tiến trong việc phát triển nghề nghiệp của mình.Bên cạnh việc duy trì cả ba hình thức đãi ngộ, doanh nghiệp cận đám bảo nguyêntắc về sự công bằng và minh bạch trong việc thực hiện các hình thúc đãi ngộ này.Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, người lao động sẽ có phán ứng tiêu cực ở mức caohơn nếu cho rằng họ được đối xử không công bằng so với trường hợp họ nhậnđược mức đãi ngộ thấp nhưng công bằng.Xây dựng con đường phát triển nghề nghiệp cho người lao độngNgười lao động cần được hỗ trợ để xây dựng con đường phát triển nghề nghiệp củamình. Các cơ hội để thăng tiến và nâng cao vị thế nghề nghiệp luôn phát huy thếmạnh trong việc thúc đẩy người lao động gắn bó hơn với doanh nghiệp. Người laođộng sẽ không cam kết làm việc ở một doanh nghiệp, nơi họ kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị doanh nghiệp cần những yếu tố gì? Quản trị doanh nghiệp cần những yếu tố gì?Nhân tố con người từ lâu vẫn được các nhà quản trị doanh nghiệp coi là nguồn lựcquý giá nhất của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực mạnh không những tạo cho doanhnghiệp lợi thế cạnh tranh mà còn là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp.Thực tế cũng như các nhà quản trị doanh nghiệp đã chứng minh lời nhận xét trênhoàn toàn đúng và minh chứng hùng hồn là sự thành công của các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao. Các sản phẩm c ủa Microsoft, Apple,Google cho chúng ta thấy nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm của các doanhnghiệp này chủ yếu là chất xám.Trong nền kinh tế tri thức, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp để có được nguồnnhân lực chất lượng cao trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Các doanh nghiệp đềucó xu hướng xây dựng cho mình những chiến lược dài hạn để thu hút và phát triểnnhững cá nhân xuất sắc nhất, những người có thể đưa đến những thay đổi thần kỳ,tạo sự đột biến cho doanh nghiệp hoặc những lợi thế hơn hẳn đối thủ cạnh tranh.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ngày càng trở nên chủ động hơn trong việc thiết lậpcác mối quan hệ với các trung tâm đào tạo nhân tài, các nguồn cung cấp lao độngchất lượng cao đế bổ sung cho nguồn nhân lực của mình khi có nhu cầu.Thu hút nhân tài là một việc khó, song giữ được nhân tài là công việc nhiều thửthách hơn đối với các nhà lãnh đạo doanh nghiệp.Từ những nghiên cứu về chính sách quản trị nhân sự doanh nghiệp nổi tiếng thếgiới cùng với kinh nghiệm làm việc tại một công ty tuyển dụng nhân sự tại Mỹ, tácgiả bài viết đưa ra một số giải pháp để góp phần giúp các doanh nghiệp Việt Namđịnh hướng xây dựng và áp dụng các chính sách để giữ được nhân tài.Hiểu nhu cầu người lao động của người quản trị doanh nghiệpHiểu được nhu cầu của người lao động là nhân tố quan trọng giúp cho các chínhsách của doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ hơn với mong muốn, tâm tư của người laođộng. Khi đạt được điều này mức độ hài lòng của người lao động về công việc vàtổ chúc.của mình sẽ tăng lên và vì vậy cống hiến nhiều hơn. Thực tế hoạt động củacác doanh nghiệp thành công cho thấy họ rất chú ý đến yếu tố này và coi đó là mộtchiến lược quan trọng để giữ chân người lao động.Có cơ chế đãi ngộ thỏa đángHiểu được nhu cầu của nhân viên là cơ sở để doanh nghiệp xây dựng cơ chế đãingộ thỏa đáng đáp ứng những nguyện vọng của nhân viên trong khả năng tối đacho phép. Rõ ràng, nhu cầu của con người là vô cùng phong phú và nhiều khi rấtphức tạp. Chính vì lý do này mà không ít quan điểm cho rằng việc tìm hiểu và đápứng những nhu cầu của người lao động là không thể. Song để giữ được các nhân tốtrong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, đây là một việc làm vô cùng cầnthiết. Doanh nghiệp sẽ khắc phục được tình trạng suy nghĩ chủ quan cho rằng tănglương là biện pháp hiệu quả nhất để giữ chân người lao động.Co chế đãi ngộ được hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm toàn bộ lương, thưởng,các chế độ phúc là hữu hình cũng như vô hình mang tính vật chất hay phi vật chất,liên quan đến thể chất hoặc tinh thần của người lao động do doanh nghiệp cungcấp. Như vậy cơ chế đãi ngộ của doanh nghiệp gồm hình thức cơ bản: Các lợi íchvật chất trực tiếp, các lợi ích vật chất gián tiếp và sự hài lòng về mặt tâm lý chongười lao động. Việc cung cấp các lợi ích vật chất trực tiếp và gián tiếp là cơ chếchung mà chúng ta thường nhìn thấy tại các doanh nghiệp. Hình thức thứ 3 khónhìn hơn và số lượng các doanh nghiệp chú ý đến yếu tố này trong việc thiết kế vàthực hiện các cơ chế đãi ngộ cũng ít hơn.Sự hài lòng về mặt tâm lý của người lao động là hình thức được sử dụng phổ biếngần đậy khi nền kinh tế chuyển từ nền sản xuất công nghiệp sang nền kinh tế trithức. Sự hài lòng về mặt tâm lý của người lao động là kết quả của nhiều lợi ích phivật chất mà người lao động có được khi làm việc cho doanh nghiệp. Một môitrường làm việc an toàn, không nhàm chán và thân thiện là mong muốn của phầnlớn người lao động. Bên cạnh đó, người lao động sẽ cảm thấy gắn bó với doanhnghiệp hơn nếu thành tích của họ được ghi nhận và đánh giá, nếu họ có được nhiềucơ hội để học tập hoặc thăng tiến trong việc phát triển nghề nghiệp của mình.Bên cạnh việc duy trì cả ba hình thức đãi ngộ, doanh nghiệp cận đám bảo nguyêntắc về sự công bằng và minh bạch trong việc thực hiện các hình thúc đãi ngộ này.Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, người lao động sẽ có phán ứng tiêu cực ở mức caohơn nếu cho rằng họ được đối xử không công bằng so với trường hợp họ nhậnđược mức đãi ngộ thấp nhưng công bằng.Xây dựng con đường phát triển nghề nghiệp cho người lao độngNgười lao động cần được hỗ trợ để xây dựng con đường phát triển nghề nghiệp củamình. Các cơ hội để thăng tiến và nâng cao vị thế nghề nghiệp luôn phát huy thếmạnh trong việc thúc đẩy người lao động gắn bó hơn với doanh nghiệp. Người laođộng sẽ không cam kết làm việc ở một doanh nghiệp, nơi họ kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
yếu tố quản trị nghệ thuật kinh doanh kỹ năng quản lý quản trị doanh nghiệp quan hệ khách hàng quản lý thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 378 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 207 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 203 0 0