Quản trị doanh nghiệp_ Chương 8
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này đề cập đến các vấn đề sau: Sản phẩm và chất lượng sản phẩm Lịch sử phát triển của các quan niệm quản trị chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp Giới thiệu tóm tắt về bộ tiêu chuẩn I SO-9000 Hệ thống tiêu chuẩn Việt NamNgày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tổ chức này đang gấp rút hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN, gọi tắt là AFTA. Điều này có nghĩa, các mặt hàng phải có thuế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị doanh nghiệp_ Chương 8 CHƯƠNG 8 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆPChương này đề cập đến các vấn đề sau: - Sản phẩm và chất lượng sản phẩm - Lịch sử phát triển của các quan niệm quản trị chất lượng - Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp - Giới thiệu tóm tắt về bộ tiêu chuẩn I SO-9000 - Hệ thống tiêu chuẩn Việt NamNgày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tổ chứcnày đang gấp rút hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN, gọi tắt là AFTA. Điều này cónghĩa, các mặt hàng phải có thuế suất từ 0% đến 5% giá trị xuất cũng như nhập khẩu. Trình độkhoa học kỹ thuật của nhiều nước trong khu vực hơn chúng ta một khoảng xa, nhất là Sigappore.Làm thế nào để trong vòng vài năm tới các sản phẩm của ta sản xuất ra đủ cạnh tranh với cácnước trong khối khi mà 2 trong 3 hàng rào bảo hộ mậu dịch không còn xa nữa: quota và thuếsuất. Còn chiếc rào cuối cùng là gì? Đó là chất lượng. Vậy chất lượng là gì?I. KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. TOP 1. Khái niệm sản phẩm.Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏamãn nhu cầu của con người. Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm là bất cứcái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận. Theo TCVN 5814: sản phẩm là “kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình” (Quản lýchất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và định nghĩa- TCVN 6814-1994). Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan điểm khác nhau. Một trong cách phânloại phổ biến là người ta chia sản phẩm thành 2 nhóm lớn: - Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý hóa nhất định - Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: đó là các dịch vụ. Dịch vụ là “kết quả tạo ra do các hoạtđộng tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứngđể đáp ứng nhu cầu của khách hàng”. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ vàđịnh nghĩa- TCVN5814-1994). Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tế vàxã hội. Ở các nước phát triển thu nhập qua dịch vụ có thể đạt tới 60-70% tổng thu nhập xã hội. 2. Khái niệm chất lượng sản phẩm TOP 2.1 Một số quan điểm: - Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng hợpvề các mặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội. - Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, triển khai và chuẩnbị sản xuất, được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy trì trong quá trình sửdụng. Thông thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụhảo hạng, đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàngvới chí phí có thể chấp nhận được. Nếu quá trình sản xuất có chi phí không phù hợp với giá bánthì khách hàng sẽ không chấp nhận giá trị của nó, có nghĩa là giá bán cao hơn giá mà khách hàngchịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sản phẩm. Như vậy ta thấy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng khác nhau nhưngkhông mâu thuẫn nhau.Xuất phát từ những quan điểm khác nhau, hiện có hàng trăm định nghĩa khác nhau về chất lượngsản phẩm. 2.2 TCVN 5814-1994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO-9000 đã đưa ra định nghĩa: Chất lượng làtập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng )tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãnnhững yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữvà định nghĩa-TCVN5814-1994). Như vậy, “khả năng thỏa mãn nhu cầu” là chỉ tiêu cơ bản nhấtđể đánh giá chất lượng sản phẩm. Thông thường, người ta rất dễ chấp nhận ý tưởng cho rằng cải tiến và nâng cao chấtlượng sản phẩm là phải tập trung cải tiến và nâng cao đặc tính kỹ thuật, sự hoàn thiện của sảnphẩm. Quan niệm này sẽ dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi mới dây chuyền sảnxuất, công nghệ sản xuất là nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong nhiều trường hợp, quan niệmnày tỏ ra đúng đắn, nhất là khi sản phẩm đang được sản xuất ra với công nghệ quá lạc hậu. Tuynhiên, chất lượng đã vượt ra khỏi phạm vi của sản phẩm. Doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩmcó chất lượng và nhờ những sản phẩm tốt mà được khách hàng tín nhiệm. Song muốn thật sựđược người tiêu dùng tín nhiệm, thì cùng với sản phẩm tốt, doanh nghiệp còn phải thực hiện mộtloạt dịch vụ cần thiết khác như: bảo hành, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ vàcác dịch vụ phụ trợ khác. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không chỉ bán sản phẩm tốt mà còn phải giúp khách hànggiải quyết các vấn đề nẩy sinh trong khi sử dụng. Ví dụ khi những sản phẩm đầu tiên của NhậtBản bán ra thị trường nước ngoài, khách hàng không thể đọc được các bản hướng dẫn sử dụng vìnó viết bằng tiếng Nhật, nhưng sau đó họ đã rút kinh nghiệm và hàng hóa của Nhật ngày càngđược chấp nhận nhiều hơn ở nước ngoài. Chất lượng sản phẩm phải thể hiện thông qua các yếu tố sau: - Sự hoàn thiện của sản phẩm: đây là yếu tố để giúp chúng ta phân biệt sản phẩm nầy với sảnphẩm khác. thường thể hiện thông qua các tiêu chuẩn mà nó đạt được. Đây cũng chính là điều tốithiểu mà mọi doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng thông qua sản phẩm của mình. - Giá cả: thể hiện chi phí để sản xuất (mua) sản phẩm và chi phí để khai thác và sử dụng nó.Người ta thường gọi đây là giá để thỏa mãn nhu cầu. - Sự kịp thời, thể hiện cả về chất lượng và thời gian. - Phù hợp với các điều kiện tiêu dùng cụ thể: sản phẩm chỉ có thể được coi là chất lượng khiphù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể. Doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý điều nầy khi tung sảnphẩm vào các thị trường khác nhau để đảm bảo thành công trong kinh doanh. Trong thực tế sản xuất kinh doanh, nếu không chú ý đầy đủ đến các yếu tố trên sẽ dẫn đếnthiệt hại không nhỏ.II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị doanh nghiệp_ Chương 8 CHƯƠNG 8 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆPChương này đề cập đến các vấn đề sau: - Sản phẩm và chất lượng sản phẩm - Lịch sử phát triển của các quan niệm quản trị chất lượng - Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp - Giới thiệu tóm tắt về bộ tiêu chuẩn I SO-9000 - Hệ thống tiêu chuẩn Việt NamNgày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tổ chứcnày đang gấp rút hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN, gọi tắt là AFTA. Điều này cónghĩa, các mặt hàng phải có thuế suất từ 0% đến 5% giá trị xuất cũng như nhập khẩu. Trình độkhoa học kỹ thuật của nhiều nước trong khu vực hơn chúng ta một khoảng xa, nhất là Sigappore.Làm thế nào để trong vòng vài năm tới các sản phẩm của ta sản xuất ra đủ cạnh tranh với cácnước trong khối khi mà 2 trong 3 hàng rào bảo hộ mậu dịch không còn xa nữa: quota và thuếsuất. Còn chiếc rào cuối cùng là gì? Đó là chất lượng. Vậy chất lượng là gì?I. KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. TOP 1. Khái niệm sản phẩm.Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏamãn nhu cầu của con người. Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm là bất cứcái gì đó có thể đáp ứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận. Theo TCVN 5814: sản phẩm là “kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình” (Quản lýchất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và định nghĩa- TCVN 6814-1994). Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan điểm khác nhau. Một trong cách phânloại phổ biến là người ta chia sản phẩm thành 2 nhóm lớn: - Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý hóa nhất định - Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: đó là các dịch vụ. Dịch vụ là “kết quả tạo ra do các hoạtđộng tiếp xúc giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứngđể đáp ứng nhu cầu của khách hàng”. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ vàđịnh nghĩa- TCVN5814-1994). Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tế vàxã hội. Ở các nước phát triển thu nhập qua dịch vụ có thể đạt tới 60-70% tổng thu nhập xã hội. 2. Khái niệm chất lượng sản phẩm TOP 2.1 Một số quan điểm: - Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng hợpvề các mặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội. - Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, triển khai và chuẩnbị sản xuất, được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy trì trong quá trình sửdụng. Thông thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụhảo hạng, đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàngvới chí phí có thể chấp nhận được. Nếu quá trình sản xuất có chi phí không phù hợp với giá bánthì khách hàng sẽ không chấp nhận giá trị của nó, có nghĩa là giá bán cao hơn giá mà khách hàngchịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sản phẩm. Như vậy ta thấy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng khác nhau nhưngkhông mâu thuẫn nhau.Xuất phát từ những quan điểm khác nhau, hiện có hàng trăm định nghĩa khác nhau về chất lượngsản phẩm. 2.2 TCVN 5814-1994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO-9000 đã đưa ra định nghĩa: Chất lượng làtập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng )tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãnnhững yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữvà định nghĩa-TCVN5814-1994). Như vậy, “khả năng thỏa mãn nhu cầu” là chỉ tiêu cơ bản nhấtđể đánh giá chất lượng sản phẩm. Thông thường, người ta rất dễ chấp nhận ý tưởng cho rằng cải tiến và nâng cao chấtlượng sản phẩm là phải tập trung cải tiến và nâng cao đặc tính kỹ thuật, sự hoàn thiện của sảnphẩm. Quan niệm này sẽ dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi mới dây chuyền sảnxuất, công nghệ sản xuất là nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong nhiều trường hợp, quan niệmnày tỏ ra đúng đắn, nhất là khi sản phẩm đang được sản xuất ra với công nghệ quá lạc hậu. Tuynhiên, chất lượng đã vượt ra khỏi phạm vi của sản phẩm. Doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩmcó chất lượng và nhờ những sản phẩm tốt mà được khách hàng tín nhiệm. Song muốn thật sựđược người tiêu dùng tín nhiệm, thì cùng với sản phẩm tốt, doanh nghiệp còn phải thực hiện mộtloạt dịch vụ cần thiết khác như: bảo hành, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ vàcác dịch vụ phụ trợ khác. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không chỉ bán sản phẩm tốt mà còn phải giúp khách hànggiải quyết các vấn đề nẩy sinh trong khi sử dụng. Ví dụ khi những sản phẩm đầu tiên của NhậtBản bán ra thị trường nước ngoài, khách hàng không thể đọc được các bản hướng dẫn sử dụng vìnó viết bằng tiếng Nhật, nhưng sau đó họ đã rút kinh nghiệm và hàng hóa của Nhật ngày càngđược chấp nhận nhiều hơn ở nước ngoài. Chất lượng sản phẩm phải thể hiện thông qua các yếu tố sau: - Sự hoàn thiện của sản phẩm: đây là yếu tố để giúp chúng ta phân biệt sản phẩm nầy với sảnphẩm khác. thường thể hiện thông qua các tiêu chuẩn mà nó đạt được. Đây cũng chính là điều tốithiểu mà mọi doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng thông qua sản phẩm của mình. - Giá cả: thể hiện chi phí để sản xuất (mua) sản phẩm và chi phí để khai thác và sử dụng nó.Người ta thường gọi đây là giá để thỏa mãn nhu cầu. - Sự kịp thời, thể hiện cả về chất lượng và thời gian. - Phù hợp với các điều kiện tiêu dùng cụ thể: sản phẩm chỉ có thể được coi là chất lượng khiphù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể. Doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý điều nầy khi tung sảnphẩm vào các thị trường khác nhau để đảm bảo thành công trong kinh doanh. Trong thực tế sản xuất kinh doanh, nếu không chú ý đầy đủ đến các yếu tố trên sẽ dẫn đếnthiệt hại không nhỏ.II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp nhà quản trị nhiệm vụ quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 377 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
144 trang 185 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 173 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 172 0 0