Danh mục

Quản trị học - chương 2

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 174.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lập kế hoạch là xuất phát điểm của mọi quá trình quản trị, bởi lẽ nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai. Lập kế hoạch cũng là chức năng cơ bản của tất cả các nhà quản trị ở mọi cấp trong doanh nghiệp, vì dựa vào nó mà các nhà quản trị mới xác định được các chức năng còn lại khác nhằm bảo đảm đạt được các mục tiêu đã đặt ra....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị học - chương 2 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häc Chương 2 Chức năng hoạch định Mục đích và yêu cầu của chương Sau khi nghiên cứu và học tập xong chương này, các em Sinhviên có thể:  Nhận thức được sự cần thiết phải hoạch định trong các tổchức  Hiểu và biết cách hoạch định trong các tổ chức  Nhận thức được những nhân tố chủ yếu tác động tới côngtác xây dựng và thực hiện kế hoạch từ đó có các cách xử lý thíchhợp để nâng cao chất lượng của hoạt động trong tổ chức. Lập kế hoạch là xuất phát điểm của mọi quá trình quản trị,bởi lẽ nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trìnhhành động trong tương lai. Lập kế hoạch cũng là chức năng cơbản của tất cả các nhà quản trị ở mọi cấp trong doanh nghiệp, vìdựa vào nó mà các nhà quản trị mới xác định được các chức năngcòn lại khác nhằm bảo đảm đạt được các mục tiêu đã đặt ra.2.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định 2.1.1. Khái niệm Hoạch định là quá trình xác định những mục tiêu của t ổchức và phương thức tốt nhất để đạt được những mục tiêu đó.Nói cách khác, hoạch định là “quyết định xem phải làm cái gì,làm như thế nào, khi nào làm và ai làm cái đó” Như vậy, hoạch định chính là phương thức xử lý và giảiquyết các vấn đề một cách có kế hoạch cụ thể từ trước. Hoạchđịnh có liên quan tới mục tiêu cần phải đạt được, cũng nhưphương tiện để đạt được cái đó như thế nào. Nó bao gồm việcxác định rõ các mục tiêu, xây dựng một chiến lược tổng thể,nhất quán với những mục tiêu đó, và triển khai một hệ thống cáckế hoạch để thống nhất và phối hợp các hoạt động. Trên cả phương diện nhận thức cũng như trong thực tiễn,hoạch định có vai trò hết sức quan trọng, bởi nó hỗ trợ các nhàquản trị một cách hữu hiệu trong việc đề ra những kế hoạch sửdụng hiệu quả các nguồn tài nguyên hạn chế trong điều kiện 35 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häckhông chắc chắn của môi trường. Hoạch định giữ vai trò mởđường cho tất cả các chức năng quản trị khác nên nó được coi làchức năng quản trị chính yếu Muốn cho công tác hoạch định đạt được kết quả mongmuốn thì nó phải đáp ứng được các yêu cầu: Khoa học, kháchquan, hệ thống, nhất quán, khả thi, cụ thể, linh hoạt, phù hợpvới hoàn cảnh thực tiễn2.1.2. Phân loại hoạch định Trên thực tế có nhiều loại hoạch định khác nhau được phânchia dựa theo những tiêu thức khác nhau, cụ thể là: Theo cấp độ hoạch định: Với cách phân loại này, ngườita chia ra: Hoạch định vĩ mô và hoạch định vi mô Theo phạm vi: Với cách phân loại này, người ta chia ra:Hoạch định toàn diện và hoạch định từng phần Theo lĩnh vực kinh doanh: Dựa vào tiêu thức này, ngườita chia thành nhiều loại hoạch định khác nhau như: Hoạch địnhtài chính, hoạch định nhân sự, hoạch định vật tư, hoạch định sảnxuất, hoạch định tiêu thụ… Theo mức độ hoạt động: Với cách phân loại này, người ta chia ra: - Hoạch định chiến lược: Là hoạch định ở cấp độ toàn bộdoanh nghiệp, nó thiết lập nên những mục tiêu chung của doanhnghiệp và vị trí của doanh nghiệp đối với môi trường. Hoạch định chiến lược không vạch ra một cách chính xáclàm như thế nào để đạt được mục tiêu, mà nó cho ta một đườnglối hành động chung nhất để đạt được mục tiêu. Hoạch địnhchiến lược xác định vị trí của doanh nghiệp trong môi trường.Hoạch định chiến lược thể hiện viễn cảnh của doanh nghiệpnhưng đồng thời cũng thể hiện sự nhận thức và đánh giá thế giớibên ngoài (môi trường) của doanh nghiệp. Hoạch định chiếnlược được vạch ra bởi những nhà quản lý cấp cao của tổ chức.Khi hoạch định chiến lược cần căn cứ vào sứ mệnh của tổ chức,hoặc nhiệm vụ, chức năng, lĩnh vực hoạt động chung của tổchức, căn cứ vào cương lĩnh hoạt động đã đề ra khi thành lập tổ 36 Bµi gi¶ng: Qu¶n trÞ häcchức hoặc luật pháp cho phép. Hoạch định dài hạn 15 năm, 10năm, 5 năm,... thuộc về hoạch định chiến lược. - Hoạch định tác nghiệp: Là quá trình ra những quyết địnhngắn hạn, chi tiết, xác định nội dung công việc cần tiến hành,người thực hiện và cách thức tiến hành. Trong hoạch định tácnghiệp, người ta trình bày rõ và chi tiết cần phải làm như thế nàođể đạt được những mục tiêu đã được đặt ra trong hoạch địnhchiến lược. Hoạch định tác nghiệp đưa ra những chiến thuật haynhững bước cụ thể mà doanh nghiệp sẽ tiến hành để thực hiệnhoạch định chiến lược. Bản hoạch định tác nghiệp đôi khi còn được gọi là nhữngkế hoạch hành động (action plans) vì chúng đề ra những hànhđộng cụ thể cho những con người cụ thể thực hiện, tương ứngvới những ngân sách và khoảng thời gian xác định, cụ thể Bảng 2.1 tóm tắt các đặc điểm của hoạch định chiến lượcvà hoạch định tác nghiệp. Qua đó cho thấy, mặc dù các đặc điể ...

Tài liệu được xem nhiều: