Danh mục

Quản Trị Học - chương 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 811.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 'quản trị học - chương 2: trách nhiệm xã hội và đạo đức quản trị', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản Trị Học - chương 2: TRÁCH NHIỆM Xà HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ Chương 2 TRÁCH NHIỆM XàHỘI VÀ  ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ 1 NỘI DUNG 1. Trách nhiệm xã hội của DN 2. Đạo đức quản trị 1. TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DN 1.1 . Thế nào là trách nhiệm xã hội 1.2. Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội 1.3. Những hoạt động có TNXH cụ thể 1.1.Thế nào là trách nhiệm xã  1.1.Th hội ?? Trách  nhiệm  xã  hội  là  nhận  thức  • về  hành  động  phải  làm  đối  với  người khác hay đối với xã hội KAP:  KNOWLEDGE – ATTITUDE  • ­ PRACTICE 1.2 Ba quan điểm về  1.2 Ba quan  trách nhiệm xã hội TNXH  được các doanh nghiệp hiểu là  “nghĩa vụ xã hội” Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã  hội” TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” –  nhận thức, tự nguyện TNXH được hiểu là  TNXH  “nghĩa vụ xã hội” • Tạo  ra  lợi  nhuận  hợp  pháp  là  hành  vi  có  TNXH • Tạo ra lợi nhuận để phục vụ lợi ích cổ đông Tuân thủ đầy đủ qui định Nhà nước là đủ Hoàn  thành  nghĩa  vụ  đối  với  xã  hội  là  việc tạo ra hàng hóa dịch vụ Có hành vi TNXH khi có  “phản ứng xã hội” Điểm cốt lõi của quan  điểm về “phản  ứng  • xã hội” là các Công ty có phản  ứng (dù là  tự nguyện hay không tự nguyện) khi xã hội  yêu cầu Công ty hành động  Tuy nhiên, hành  động này mang tính  “đối phó” với công luận TNXH được hiểu là “đáp ứng xã  TNXH  hội” – nhận thức, tự nguyện Theo quan  điểm này thì hành vi có TNXH  có tính chất dự phòng và ngăn ngừa. Thuật  ngữ  “đáp  ứng  XH”  được  sử  dụng  rộng  rãi  để  ám  chỉ  những  hoạt  động  vượt  ra ngoài nghĩa vụ XH và phản ứng XH. TÓM TẮT Điều coi trọng hàng đầu Kiểu hành vi Nghĩa Chỉ hoàn thành các trách nhiệm kinh tế & vụ pháp lý Phản Hoàn thành các trách nhiệm kinh tế, pháp ứng lý, và yêu cầu của xã hội Không chỉ hoàn thành các trách nhiệm Đáp ứng kinh tế, pháp lý, mà còn hoàn thành trách nhiệm của một người “công dân” - trách nhiệm đối với XH 1.3. Những hoạt động  1.3. Nh Trách Nhiệm Xã Hội Loại hoạt động có trách nhiệm XH Quảng cáo sản phẩm một cách trung Marketing thực, đầy đủ Sản phẩm an toàn, tin cậy, chất lượng cao Công cụ phù hợp, an toàn trong sạch, an toàn cho người lao động Môi trường Pháp luật chế độ phúc lợi nội bộ, bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế,… Từ thiện tặng học bổng, tài trợ nghệ thuật văn hóa,,, THÀNH QUẢ KINH TẾ và  TH TRÁCH NHIỆM XàHỘI ??? “Trách  nhiệm  xã  hội  và  thành  quả  kinh   tế” có liên quan chặt chẽ với nhau    Lợi  nhuận  cao  làm  cho  DN  có  khả  năng  tham  gia  các  hoạt  động  xây  dựng  xã hội. THÀNH QUẢ KINH TẾ và  TH TRÁCH NHIỆM XàHỘI ???  Lợi ích từ các hoạt động xã hội: 1. Hình  ảnh  tốt  đối  với  người  tiêu  dùng 2. Lực  lượng  lao  động  tận  tụy  và  dễ  động viên hơn  3. Ít bị can thiệp bởi chính quyền. 2. ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ 2. 2.1. Đạo đức là gì?? 2.2. Bốn quan điểm về đạo đức 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng và mô hình  giản lược của hành vi đạo đức 2.1. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ? 2.1.  Theo  nghĩa  thông  thường,  từ  đạo   đức  được  dùng  để  chỉ  những  nguyên tắc cư xử để phân biệt giữa  tốt và xấu, đúng và sai.  2.1. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ? 2.1.  Mục  đích của  đạo  đức, hay quy tắc   đạo đức, là làm cho cá nhân có khả  năng lựa chọn cách cư xử 2.2 Bốn quan điểm 2.2 B  về đạo đức Quan điểm đạo đức thực dụng  Quan điểm đạo đức là bình quân   Quan điểm đạo đức là quyền lợi   Quan điểm đạo đức là hội nhập xã hội  2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  ĐẾN ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ  Đặc tính cá nhân,    Cơ cấu tổ chức,   Phong cách tổ chức,   Quan điểm về đạo đức,   Luật lệ,  Chính sách,   Công việc, … Người có  ý thức  đạo  đức  cao  có  thể bị hư hỏng  vì một cơ cấu tổ chức và phong cách cho phép  hoặc khuyến khích các hành vi vô đạo đức  2.3. MÔ HÌNH GIẢN LƯỢC CỦA  2.3. M HÀNH VI ĐẠO ĐỨC Nghĩa  vụ  được  thể  hiện  giữa  hai  thái   cực ích kỷ và vị tha.  Một  nhà  quản  trị  theo  phương  châm   đạo  đức  này  thì  thường  tuân  theo  Quy  Tắc  Vàng  'Hãy  làm  cho  người  khác  những  gì  mình  muốn  người  khác  làm  cho mình'  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: