Quản trị học lãmh đạo
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 936.77 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình quản trị học lãmh đạo, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị học lãmh đạoTrình bày: Nhóm 6 Khóa 16 – Đêm 3 Nội dung trình bày Khái niệm ,bản chất lãnh đạo và Khái niệm người lãnh đạo trong quản trị Các lý thuyết về động cơ và động Các lý thuyếtvề động cơ và viên tinh thần làm việc của nhân động viên viên Hành vi cá nhân và hành vi nhóm Hành viBài tập tình Các tình huống về động viên và huống lãnh đạo MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là một phần của quản trị, nhưng không phải là toàn bộ việc lãnh đạo … Lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con người nhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO Bằng quyền lực Tác động đến quyền lợi người khác Bằng uy tín Bằng sự thuyết phục Bằng sự gương mẫu Bằng sự động viên Bằng thủ đoạn PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.KHÁI NIỆM : Là những mô hình hoặc cách thức mà người lãnh đạo thường sử dụng để gây ảnh hưởng đến cấp dưới trong quá trình thúc đẩy họ thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức. NGƯỜI LÃNH ĐẠOHọ thường là người đứng đầu 1 tổ chức (hay 1nhóm) có khả năng điều khiển mọi hoạt động của tổchức và đưa cả tổ chức ấy đến sự nghiệp đã đượcgiao phó.Họ là người có trách nhiệm điều khiển mọi hoạt Họ là ai ?động của tổ chức.Họ là người đứng mũi chịu sào trước những vấn đềcủa tổ chức.Họ là biểu tượng rõ rệt nhất của quyền lực và sựđồng nhất. Vừa điều khiển, vừa phối hợp các côngviệc, các quan hệ của thuộc cấp.Họ là người được tập thể ủy nhiệm và có bổn phậnphải thực hiện cho bằng được công việc vì lợi ích tốicao của tập thể.Họ là chổ dựa, sức mạnh và là nguồn an ủi cho mọingười trong tập thể. NGƯỜI LÃNH ĐẠO Họ phải là người có kinh nghiệm, ý chí, có khả năng thực hiện, biết hướng dẫn, động viên và giúp đở người khác hoàn thành công việc. Họ phải có bản lĩnh, hoài bảo để hoàn thành sứ mạng của mình bất chấp mọi khó khăn. Họ phải biết lựa chọn việc nào cần thực hiện, thực hiện việc nào trước và việc nào sau Họ phải biết làm cho người khác vừa tuân phục vừa mến mộ mình vì vậy họ phải có khả năng giáo tiếp với cấp dưới. NGƯỜI LÃNH ĐẠO Họ phải có những những đức tính như : + Biết làm cho mọi người hợp tác với nhau để làm việc + Biết nhận ra và biết khai thác, sử dụng khả năng của thuộc cấp Họ phải có con mắt tinh tường để có thể đánh giá đúng thực chất thuộc cấp của mình Họ phải làm việc trên nguyên tắc đồng nhất, có khả năng hướng dẫn và khích lệ thuộc cấp theo đuổi đến cùng sứ mạng được giao. Họ phải biết lắng nghe và tiếp thu những ý kiến tích cực của thuộc cấp. Họ phải có lòng yêu thương đối với những người cộng sự và thuộc cấp của mình Họ phải có ý thức phụng sự hết mình cho sự nghiệp mà họ đang theo đuổi.Các phong cách lãnh đạo chủ yếu được sử dụng -Người có thái -Người có tinh -Người có đầu độ chống đối thần hợp tác óc cá nhân -Người không tự -Người thích lối -Người không chủ sống tập thể thích giao tiếp với XHBốn mô hình của Edgar H. Schein Con người bị thúc Con người bị thúc đẩy bởi những nhu đẩy bởi động cơ cầu xã hội. kinh tế Con người là thực thể phức hợp, có Con người tự thúc khả năng thay đổi đẩy mình để tự hoàn học hỏi, đáp ứng thiện chiến lược quản trịCác giả thiết về bản chất con người của Douglas Mc. GregorDouglas Mc. Gregor (1906-1964) là học giả củatrường phái quản trị hành viNăm 1960, trong “phương diện con người trongdoanh nghiệp”, ông đưa ra tập hợp nhận định lạcquan về bản chất con người. Mỗi nhân viên là cá nhân sáng tạo và đầy nghị lực, họ có thể hoàn thành những công việc vĩ đại nếu có thời cơ Douglas Mc. GregorCác giả thiết về bản chất con người của Douglas Mc. Gregor Thuyết quản trị viên chuyên quyền Thuyết quản trị viên mềm dẻo So sánh thuyết X và thuyết YHầu hết mọi người đều không Làm việc là một hoạt động bảnthích làm việc và họ sẽ lảng tránh năng, tương tự như nghỉ ngơi, giảicông vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị học lãmh đạoTrình bày: Nhóm 6 Khóa 16 – Đêm 3 Nội dung trình bày Khái niệm ,bản chất lãnh đạo và Khái niệm người lãnh đạo trong quản trị Các lý thuyết về động cơ và động Các lý thuyếtvề động cơ và viên tinh thần làm việc của nhân động viên viên Hành vi cá nhân và hành vi nhóm Hành viBài tập tình Các tình huống về động viên và huống lãnh đạo MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là một phần của quản trị, nhưng không phải là toàn bộ việc lãnh đạo … Lãnh đạo là một hoạt động gây ảnh hưởng đến con người nhằm phấn đấu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO Bằng quyền lực Tác động đến quyền lợi người khác Bằng uy tín Bằng sự thuyết phục Bằng sự gương mẫu Bằng sự động viên Bằng thủ đoạn PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO 1.KHÁI NIỆM : Là những mô hình hoặc cách thức mà người lãnh đạo thường sử dụng để gây ảnh hưởng đến cấp dưới trong quá trình thúc đẩy họ thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức. NGƯỜI LÃNH ĐẠOHọ thường là người đứng đầu 1 tổ chức (hay 1nhóm) có khả năng điều khiển mọi hoạt động của tổchức và đưa cả tổ chức ấy đến sự nghiệp đã đượcgiao phó.Họ là người có trách nhiệm điều khiển mọi hoạt Họ là ai ?động của tổ chức.Họ là người đứng mũi chịu sào trước những vấn đềcủa tổ chức.Họ là biểu tượng rõ rệt nhất của quyền lực và sựđồng nhất. Vừa điều khiển, vừa phối hợp các côngviệc, các quan hệ của thuộc cấp.Họ là người được tập thể ủy nhiệm và có bổn phậnphải thực hiện cho bằng được công việc vì lợi ích tốicao của tập thể.Họ là chổ dựa, sức mạnh và là nguồn an ủi cho mọingười trong tập thể. NGƯỜI LÃNH ĐẠO Họ phải là người có kinh nghiệm, ý chí, có khả năng thực hiện, biết hướng dẫn, động viên và giúp đở người khác hoàn thành công việc. Họ phải có bản lĩnh, hoài bảo để hoàn thành sứ mạng của mình bất chấp mọi khó khăn. Họ phải biết lựa chọn việc nào cần thực hiện, thực hiện việc nào trước và việc nào sau Họ phải biết làm cho người khác vừa tuân phục vừa mến mộ mình vì vậy họ phải có khả năng giáo tiếp với cấp dưới. NGƯỜI LÃNH ĐẠO Họ phải có những những đức tính như : + Biết làm cho mọi người hợp tác với nhau để làm việc + Biết nhận ra và biết khai thác, sử dụng khả năng của thuộc cấp Họ phải có con mắt tinh tường để có thể đánh giá đúng thực chất thuộc cấp của mình Họ phải làm việc trên nguyên tắc đồng nhất, có khả năng hướng dẫn và khích lệ thuộc cấp theo đuổi đến cùng sứ mạng được giao. Họ phải biết lắng nghe và tiếp thu những ý kiến tích cực của thuộc cấp. Họ phải có lòng yêu thương đối với những người cộng sự và thuộc cấp của mình Họ phải có ý thức phụng sự hết mình cho sự nghiệp mà họ đang theo đuổi.Các phong cách lãnh đạo chủ yếu được sử dụng -Người có thái -Người có tinh -Người có đầu độ chống đối thần hợp tác óc cá nhân -Người không tự -Người thích lối -Người không chủ sống tập thể thích giao tiếp với XHBốn mô hình của Edgar H. Schein Con người bị thúc Con người bị thúc đẩy bởi những nhu đẩy bởi động cơ cầu xã hội. kinh tế Con người là thực thể phức hợp, có Con người tự thúc khả năng thay đổi đẩy mình để tự hoàn học hỏi, đáp ứng thiện chiến lược quản trịCác giả thiết về bản chất con người của Douglas Mc. GregorDouglas Mc. Gregor (1906-1964) là học giả củatrường phái quản trị hành viNăm 1960, trong “phương diện con người trongdoanh nghiệp”, ông đưa ra tập hợp nhận định lạcquan về bản chất con người. Mỗi nhân viên là cá nhân sáng tạo và đầy nghị lực, họ có thể hoàn thành những công việc vĩ đại nếu có thời cơ Douglas Mc. GregorCác giả thiết về bản chất con người của Douglas Mc. Gregor Thuyết quản trị viên chuyên quyền Thuyết quản trị viên mềm dẻo So sánh thuyết X và thuyết YHầu hết mọi người đều không Làm việc là một hoạt động bảnthích làm việc và họ sẽ lảng tránh năng, tương tự như nghỉ ngơi, giảicông vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế vĩ mô Kinh tế học hiện đại phân tích kinh tế vĩ mô mô hình tổng cung mô hình tổng cầu mô hình lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 715 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 228 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 215 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 175 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0