Danh mục

Quản trị học - tổ chức

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 424.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần này sẽ đề cập đến cơ cấu tổ chức hoặc một hệ thống chính thức cho phép các nhà quản trị phân chia công việc, liên kết các nhiệm vụ và phân chia quyền hành và trách nhiệm để đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả. Khởi đầu của việc nghiên cứu tổ chức là xem xét các nhân tố của cơ cấu tổ chức và nhóm gộp các bộ phận chuyên môn hoá, tiếp theo chúng ta sẽ bàn luận về cách thức các nhà quản trị hoặc các nhóm phân chia công việc và phối hợp các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị học - tổ chức - Quản trị học QUẢN TRỊ HỌC TỔ CHỨC Tổ chức QUẢN TRỊ HỌC................................................................................................................... 128 TỔ CHỨC............................................................................................................................. 128 I. CƠ CẤU TỔ CHỨC.................................................................................................. 130 1. Những nhân tố của cơ cấu tổ chức........................................................................130 2. Sơ đồ tổ chức .........................................................................................................131 II. CHUYÊN MÔN HOÁ TRONG TỔ CHỨC............................................................. 133 1. Chuyên môn hoá theo chức năng ............................................................................133 2. Chuyên môn hoá bộ phận theo địa lý......................................................................135 3. Chuyên môn hoá các bộ phận theo sản phẩm.......................................................135 4. Chuyên môn hoá các bộ phận theo khách hàng......................................................136 5. Lựa chọn cơ cấu cho tổ chức................................................................................137 III. SỰ PHỐI HỢP TRONG TỔ CHỨC.......................................................................138 1. Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh........................................................................ 138 2. Nguyên tắc chuỗi mệnh lệnh................................................................................138 3. Nguyên tắc tầm hạn kiểm soát.............................................................................. 139 4. Sự phối hợp và chuyên môn hoá trong tổ chức......................................................141 IV. QUYỀN HÀNH........................................................................................................142 1. Cơ cấu quyền hành của tổ chức............................................................................ 142 2. Trách nhiệm.............................................................................................................144 3. Trách nhiệm giải trình............................................................................................ 145 V. TẬP TRUNG VÀ PHÂN CHIA QUYỀN HÀNH.....................................................145 1. Phân chia quyền hành (phân quyền).......................................................................145 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến tập trung và phân tán quyền hành ..................... 148 VI. QUYỀN HÀNH TRỰC TUYẾN VÀ THAM MƯU...............................................149 VII. THIẾT KẾ TỔ CHỨC ...........................................................................................150 1. Tổ chức cơ giới khác biệt gì so với tổ chức hữu cơ.............................................151 2. Chiến lược ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức như thế nào?.................................152 3. Quy mô của tổ chức ảnh hưởng đến cấu trúc như thế nào?................................152 4. Công nghệ tác động như thế nào đến cấu trúc?....................................................152 5. Môi trường tác động đến cấu trúc như thế nào?..................................................153 VIII. CÁC ỨNG DỤNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC.......................................................... 154 1. Cấu trúc đơn giản là gì?..........................................................................................154 2. Tại sao công ty áp dụng cơ cấu chức năng...........................................................154 3. Cấu trúc sản phẩm là gi?.......................................................................................155 4. Cấu trúc ma trận .....................................................................................................156 5. Cấu trúc nền tảng nhóm là gì?............................................................................... 157 6. Tại sao có sự dịch chuyển sang tổ chức không ranh giới......................................157 - Quản trị học CHƯƠNG VI: Mục đích: 1. Trình bày những nhân tố chính của cơ cấu tổ chức và chúng đã đưa ra sơ đ ồ t ổ chức như thế nào 2. Các loại chuyên môn hoá các bộ phận trong tổ chức 3. Những nguyên tắc cơ bản của phối hợp 4. Cơ cấu quyền hành của tổ chức 5. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự tập trung và phân quyền ra quyết định 6. Sự khác nhau giữa quyền hành trực tuyến và quyền hành chức năng 7. Thế nào là thiết kế tổ chức 8. Cơ cấu cơ khí và cơ cấu hữu cơ 9. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết kế tổ chức 10. Các loại hình cơ cấu tổ chức **************** Phần này sẽ đề cập đến cơ cấu tổ chức hoặc một hệ thống chính thức cho phép các nhà quản trị phân chia công việc, liên kết các nhiệm vụ và phân chia quyền hành và trách nhiệm để đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả. Khởi đầu của việc nghiên cứu tổ chức là xem xét các nhân tố của cơ cấu tổ chức và nhóm gộp các bộ phận chuyên môn hoá, tiếp theo chúng ta sẽ bàn luận về cách thức các nhà quản trị hoặc các nhóm phân chia công việc và phối hợp các nhiệm vụ như thế nào; xem xét mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm. Sau đó, chúng ta khảo sát vấn đề phân quyền và các khía cạnh của việc tập trung và phân tán quyền lực; xem xét vai trò của quyền hành trực tuyến và quyền hành chức năng. Và cuối cùng là thiết kế tổ chức. I. CƠ CẤU TỔ CHỨC Cơ cấu tổ chức là một hệ thống chính thức về các mối quan hệ vừa độc lập vừa phụ thuộc trong tổ chức, thể ...

Tài liệu được xem nhiều: