Quản trị khoản phải thu!
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ. Có thể nói hầu hết các công ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức không thể kiểm soát nổi. Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị khoản phải thu! Quản trị khoản phải thu!Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp domua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ. Có thể nói hầu hết cáccông ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mứcđộ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức khôngthể kiểm soát nổi. Kiểm soát khoản phải thu liên quan đếnviệc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Nếu bán chịu hànghóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng có nguycơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, do đó, rủi ro không thuhồi được nợ cũng gia tăng. Vì vậy, doanh nghiệp cần cóchính sách bán chịu phù hợp.Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ítphụ thuộc vào các yếu tố như tình hình nền kinh tế, giá cảsản phẩm, chất lượng sản phẩm, và chính sách bán chịucủa doanh nghiệp. Trong các yếu tố này, chính sách bánchịu ảnh hưởng mạnh nhất đến khoản phải thu và sựkiểm soát của giám đốc tài chính. Giám đốc tài chính cóthể thay đổi mức độ bán chịu để kiểm soát khoản phải thusao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro.Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích được nhucầu dẫn tới gia tăng doanh thu và lợi nhuận, nhưng vì bánchịu sẽ làm phát sinh khoản phải thu, và do bao giờ cũngcó chi phí đi kèm theo khoản phải thu nên giám đốc tàichính cần xem xét cẩn thận sự đánh đổi này. Liên quanđến chính sách bán chịu, chúng ta sẽ lần lượt xem xét cácvấn đề như tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủiro bán chịu, và chính sách và quy trình thu nợ.1. Tiêu chuẩn bán chịuTiêu chuẩn bán chịu là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tíntín dụng của khách hàng đê được doanh nghiệp chấpnhận bán chịu hàng hóa và dịch vụ. Tiêu chuẩn bán chịulà một bộ phận cấu thành chính sách bán chịu của doanhnghiệp và mỗi doanh nghiệp đều thiết lập tiêu chuẩn bánchịu của mình chính thức hoặc không chính thức.Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng và chính sách bán chịu nóichung có ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu của doanhnghiệp. Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bánchịu, trong khi chúng ta không phản ứng lại điều này, thìnổ lực tiếp thị sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bởi vì bánchịu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn và có tác dụng kích thíchnhu cầu. Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp nên hạ thấp tiêuchuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận được, sao cholợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu, như là kết quả củachính sách bán chịu, vượt quá mức chi phí phát sinh dobán chịu. Ở đây có sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêmvà chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm, do hạthấp tiêu chuẩn bán chịu. Vấn đề đặt ra là khi nào doanhnghiệp nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu và khi nào doanhnghiệp không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu? Chúng taxem xét một số mô hình ra quyết định trong quản trị cáckhoản phải thu.MH1 - Mô hình nới lỏng chính sách bán chịuMH2 - Mô hình thắt chặt chính sách bán chịu2. Điều khoản bán chịuĐiều khoản bán chịu là điều khoản xác định độ dài thờigian hay thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếukhách hàng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phieps. Vídụ điều khoản bán chịu “2/10 net 30” có nghĩa là kháchhàng được hưởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trongthời hạn 10 ngày kể từ ngày hóa đơn được phát hành vànếu khách hàng không lấy chiết khấu thì khách hàngđược trả chậm trong thời gian 30 ngày kể từ ngày pháthành hóa đơn.Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tiêu chuẩnbán chịu như vừa xem xét mà còn liên quan đến điềukhoản bán chịu. Thay đổi điều khoản bán chịu lại liênquan đến thay đổi thời hạn bán chịu và thay đổi tỷ lệ chiếtkhấu- Thay đổi thời hạn bán chịuMH3 - Mô hình mở rộng thời hạn bán chịuMH4 - Mô hình rút ngắn thời hạn bán chịu- Thay đổi tỷ lệ chiết khấuĐiều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề: thời hạnchiết khấu và tỷ lệ chiết khấu. Thời hạn chiết khấu làkhoảng thời gian mà nếu người mua thanh toán trướchoặc trong thời gian đó thì người mua sẽ được nhận tỷ lệchiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ phần trăm của doanhthu hoặc giá bán được khấu trừ nếu người mua trả tiềntrong thời hạn chiết khấu. Thay đổi tỷ lệ chiết khấu ảnhhưởng đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu.Nhưng tỷ lệ chiết khấu sẽ làm giảm doanh thu ròng, dođó, giảm lợi nhuận. Liệu giảm chi phí đầu tư khoản phảithu có đủ bù đắp thiệt hại do giảm lợi nhuận hay không.MH5 - Mô hình Tăng tỷ lệ chiết khấuMH6 - Mô hình giảm tỷ lệ chiết khấuCần lưu ý rằng chính sách tăng tỷ lệ chiết khấu hay bất kỳchính sách bán chịu nào cũng cần được xem xét thườngxuyên xem có phù hợp với tình hình thực tiễn hay không.Sau khi thực hiện chính sách gia tăng tỷ lệ chiết khấu, dotình hình thay đổi, nếu tiết kiệm chi phí không đủ bù đắpcho lợi nhuận giảm, khi ấy công ty cần thay đổi chính sáchchiết khấu. Nếu công ty muốn xem xét có nên quyết địnhgiảm tỷ lệ chiết khấu lại hay không thì tiến hành phân tíchmô hình.3. Ảnh hưởng của rủi ro bán chịu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị khoản phải thu! Quản trị khoản phải thu!Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp domua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ. Có thể nói hầu hết cáccông ty đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mứcđộ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức khôngthể kiểm soát nổi. Kiểm soát khoản phải thu liên quan đếnviệc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro. Nếu bán chịu hànghóa quá nhiều thì chi phí cho khoản phải thu tăng có nguycơ phát sinh các khoản nợ khó đòi, do đó, rủi ro không thuhồi được nợ cũng gia tăng. Vì vậy, doanh nghiệp cần cóchính sách bán chịu phù hợp.Khoản phải thu của doanh nghiệp phát sinh nhiều hay ítphụ thuộc vào các yếu tố như tình hình nền kinh tế, giá cảsản phẩm, chất lượng sản phẩm, và chính sách bán chịucủa doanh nghiệp. Trong các yếu tố này, chính sách bánchịu ảnh hưởng mạnh nhất đến khoản phải thu và sựkiểm soát của giám đốc tài chính. Giám đốc tài chính cóthể thay đổi mức độ bán chịu để kiểm soát khoản phải thusao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro.Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu có thể kích thích được nhucầu dẫn tới gia tăng doanh thu và lợi nhuận, nhưng vì bánchịu sẽ làm phát sinh khoản phải thu, và do bao giờ cũngcó chi phí đi kèm theo khoản phải thu nên giám đốc tàichính cần xem xét cẩn thận sự đánh đổi này. Liên quanđến chính sách bán chịu, chúng ta sẽ lần lượt xem xét cácvấn đề như tiêu chuẩn bán chịu, điều khoản bán chịu, rủiro bán chịu, và chính sách và quy trình thu nợ.1. Tiêu chuẩn bán chịuTiêu chuẩn bán chịu là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tíntín dụng của khách hàng đê được doanh nghiệp chấpnhận bán chịu hàng hóa và dịch vụ. Tiêu chuẩn bán chịulà một bộ phận cấu thành chính sách bán chịu của doanhnghiệp và mỗi doanh nghiệp đều thiết lập tiêu chuẩn bánchịu của mình chính thức hoặc không chính thức.Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng và chính sách bán chịu nóichung có ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu của doanhnghiệp. Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bánchịu, trong khi chúng ta không phản ứng lại điều này, thìnổ lực tiếp thị sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bởi vì bánchịu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn và có tác dụng kích thíchnhu cầu. Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp nên hạ thấp tiêuchuẩn bán chịu đến mức có thể chấp nhận được, sao cholợi nhuận tạo ra do gia tăng doanh thu, như là kết quả củachính sách bán chịu, vượt quá mức chi phí phát sinh dobán chịu. Ở đây có sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêmvà chi phí liên quan đến khoản phải thu tăng thêm, do hạthấp tiêu chuẩn bán chịu. Vấn đề đặt ra là khi nào doanhnghiệp nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu và khi nào doanhnghiệp không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu? Chúng taxem xét một số mô hình ra quyết định trong quản trị cáckhoản phải thu.MH1 - Mô hình nới lỏng chính sách bán chịuMH2 - Mô hình thắt chặt chính sách bán chịu2. Điều khoản bán chịuĐiều khoản bán chịu là điều khoản xác định độ dài thờigian hay thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếukhách hàng trả sớm hơn thời gian bán chịu cho phieps. Vídụ điều khoản bán chịu “2/10 net 30” có nghĩa là kháchhàng được hưởng 2% chiết khấu nếu thanh toán trongthời hạn 10 ngày kể từ ngày hóa đơn được phát hành vànếu khách hàng không lấy chiết khấu thì khách hàngđược trả chậm trong thời gian 30 ngày kể từ ngày pháthành hóa đơn.Chính sách bán chịu không chỉ liên quan đến tiêu chuẩnbán chịu như vừa xem xét mà còn liên quan đến điềukhoản bán chịu. Thay đổi điều khoản bán chịu lại liênquan đến thay đổi thời hạn bán chịu và thay đổi tỷ lệ chiếtkhấu- Thay đổi thời hạn bán chịuMH3 - Mô hình mở rộng thời hạn bán chịuMH4 - Mô hình rút ngắn thời hạn bán chịu- Thay đổi tỷ lệ chiết khấuĐiều khoản chiết khấu liên quan đến hai vấn đề: thời hạnchiết khấu và tỷ lệ chiết khấu. Thời hạn chiết khấu làkhoảng thời gian mà nếu người mua thanh toán trướchoặc trong thời gian đó thì người mua sẽ được nhận tỷ lệchiết khấu. Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ phần trăm của doanhthu hoặc giá bán được khấu trừ nếu người mua trả tiềntrong thời hạn chiết khấu. Thay đổi tỷ lệ chiết khấu ảnhhưởng đến tốc độ thu tiền đối với các khoản phải thu.Nhưng tỷ lệ chiết khấu sẽ làm giảm doanh thu ròng, dođó, giảm lợi nhuận. Liệu giảm chi phí đầu tư khoản phảithu có đủ bù đắp thiệt hại do giảm lợi nhuận hay không.MH5 - Mô hình Tăng tỷ lệ chiết khấuMH6 - Mô hình giảm tỷ lệ chiết khấuCần lưu ý rằng chính sách tăng tỷ lệ chiết khấu hay bất kỳchính sách bán chịu nào cũng cần được xem xét thườngxuyên xem có phù hợp với tình hình thực tiễn hay không.Sau khi thực hiện chính sách gia tăng tỷ lệ chiết khấu, dotình hình thay đổi, nếu tiết kiệm chi phí không đủ bù đắpcho lợi nhuận giảm, khi ấy công ty cần thay đổi chính sáchchiết khấu. Nếu công ty muốn xem xét có nên quyết địnhgiảm tỷ lệ chiết khấu lại hay không thì tiến hành phân tíchmô hình.3. Ảnh hưởng của rủi ro bán chịu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính phân tích tài chính quản trị tài chính kĩ năng tài chính báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 291 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 271 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 252 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
26 trang 221 0 0
-
128 trang 220 0 0