QUẢN TRỊ KHU VỰC CÔNG
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 73.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực công là một bộ phận rất lớn trong toàn bộ nền kinh tế của nướcta. Đóng góp một phần không nhỏ trong việc; Ổn định xã hội, thu nhập cho ngânsách nhà nước, hỗ trợ nền kinh tế chung…Từ những năm 1986 trở về trước khuvực công phát triển rất mạnh mẽ và rộng khắp, thể hiện qua việc mọi hoạtđộng trong nền kinh tế đều do nhà nước quản lí. Một nền kinh tế bao cấp toànphần dưới các hình thức như: Hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước…Nhưng đâycũng là một thời kì mà “khu vực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ KHU VỰC CÔNG SVTH: bùi văn nghị ĐỀ TÀI: - NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG -ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NÀY CỦA NHÀ NƯỚC TA ĐÔI NÉT VỀ KHU VỰC CÔNG Ở NƯỚC TA: I. Khu vực công là một bộ phận rất lớn trong toàn bộ nền kinh tế của nướcta. Đóng góp một phần không nhỏ trong việc; Ổn định xã hội, thu nhập cho ngânsách nhà nước, hỗ trợ nền kinh tế chung…Từ những năm 1986 trở về trước khuvực công phát triển rất mạnh mẽ và rộng khắp, thể hiện qua việc mọi hoạtđộng trong nền kinh tế đều do nhà nước quản lí. Một nền kinh tế bao cấp toànphần dưới các hình thức như: Hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước…Nhưng đâycũng là một thời kì mà “khu vực công” được thực hiện không đúng với cái nghĩacủa nó. Việc bao cấp toàn bộ đã làm cho nền kinh tế thiếu cạnh tranh,chất lượngthấp, chậm phát triển. Nhận định được điều này trong thời kì đổi mới (từ năm1991 tới nay) nhà nước ta đã có nhiều những thay đổi trong quản li khu vực côngvề: Cơ cấu, tính chất,quản lí… giúp nó vận hành với hiệu quả tối ưu. Trong đónhà nước ta đã quan tâm đặc biệt tới các nguyê tắc quản lí khu vực công trongthời kì mới. Dưới đây là một số nguyên tắc cơ bản trong quản lí khu vực côngcủa nhà nước ta, và những hoạt động thực hiện các nguyên tắc này của nhà nướcta. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ THỰC HIỆN CỦA NHÀ II.NƯỚC: Có 7 nguyên tắc cơ bản như sau: Nguyên tắc hỗ trợ: 1. Theo nguyên tắc này, nhà nước sẽ hỗ trợ cho các thành phần kinh tế cùngphát triển. Bao gồm: Hỗ trợ để bảo vệ các hoạt động cạnh tranh và khuyếnkhích cạnh tranh có hiệu quả. Cạnh tranh chính là sự ganh đua để vượt lên trêncác đối thủ cạnh tranh. Mục tiêu của cạnh tranh có thể là: Tối đa hóa lợi nhuận,chiếm lĩnh thị trường, phát triển…Nhà nước ta khuyến khích các hoạt động cạnhGVHD: Lê Thị Lan SVTH: bùi văn nghịtranh lành mạnh theo cơ chế thị trường. Vừa tạo ra sự ganh đua nâng cao hiệuquả sản xuất, đồng thời đẩy nhanh sự phát triển của các thành phần trong nềnkinh tế nước nhà. Để làm được điều này, nhà nước ta đã xây dựng một hành langpháp lí qui định về hoạt động của các đối tượng tham gia khu vực công nói riêng,và toàn bộ nền kinh tế nói chung, luật chống độc quyền, liên minh nhóm…Nhànước hỗ trợ vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế có thể tiếp cận được với cáckhoản vay. Giúp họ có đủ vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và nâng caonăng suất hoạt động. Đặc biệt trong thời kì khủng hoảng kinh tế, nhà nước ta đãđưa ra các gói kích cầu nhằm khôi phục nền kinh tế nước nhà. Nội dung của cácgói kích cầu này là các khoản vay ngắn, trung hạn bằng đồng Việt Nam của cáctổ chức, cá nhân vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nôngnghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở ở khu vực nông thôn. Mức tiền cho vay tối đabằng 100% giá trị hàng hóa đối với các sản phẩm máy móc, thiết bị cơ khí,phương tiện phục vụ sản xuất, chế biến nông nghiệp và máy vi tính được hỗtrợ 100% lãi suất vay; đối với các sản phẩm vật tư nông nghiệp mức tiền chovay tối đa là 100% giá trị hàng hóa nhưng không vượt quá 07 triệu đồng/ha… Nguyên tắc này còn là việc nhà nước hỗ trợ đảm bảo sự ổn định về tiềntệ, chống lạm phát giữ vững giá trị của đồng tiền. Để thực hiện điều này nhànước đã sử dụng đến các công cụ tài chính như: Chính sách tài khóa. Khi có lạmphát cao, giá trị đồng tiền sụt giảm, nhà nước sẽ giảm bớt lượng cung tiền ra thịtrường bằng cách giảm chi tiêu của nhà nước. Và ngược lại khi nhu cầu vốntăng cao thì nhà nước sẽ tăng mức cung tiền ra ngoài thị trường. Điều này sẽ giúpổn định tiền tệ, các doanh nghiệp, chủ thể kinh tế được hoạt động trong môitrường ổn định hơn. Việc thực hiện các gói kích cầu, hỗ trợ vốn vay…cũng lànhững biện pháp ổn định về tiền tệ. Đồng thời nhà nước bảo vệ quyền sở hữu tư nhân và khuyến khích tưnhân phát triển. Cần khẳng định phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lượclâu dài trong phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, từđó làm cho các doanh nhân yên tâm về tư tưởng đem hết sức mình phát triển sảnxuất, kinh doanh”. Nội dung này đã được thể hiện tại kết luận của Ban bí thưsau một năm thực hiện các nghị quyết số 13, 14, 15 Hội nghị lần 5 Ban chấphành Trung ương khóa IX. Do vậy thực hiện khuyến khích và bảo hộ bằng phápluật cho việc phát triển kinh tế tư nhân.GVHD: Lê Thị Lan SVTH: bùi văn nghị Nguyên tắc tương hợp với thị trường: 2. Như chúng ta đã biết nền kinh tế thị trường luôn bị chi phối bởi một yếutố vô hình mà trong lý thuyết kinh tế họ gọi là “bàn tay vô hình”. Đó chính là giácả thị trường. Bất cứ sự thay đổi nào của nó đều dẫn đến sự thay đổi của mứcsản xuất trong nền kinh tế. Ngoài ra sự vận hành của nền kinh tế còn chịu ảnhhưởng của rất nhiều các yếu tố khác nữa. Do vậy để nó hoạt động tốt và hiệuquả thì mọi quyết định quản lí của nhà nước đều phải tính toán đến các quy luậtcủa thị trường. Sau đây là một số ví dụ: Quy luật về đường cong Lafer:Nhìn vào mô hình ta thấy: Trong trường hợp thuế thấp, nếu tăng thuế sẽ làm chodoanh thu tăng lên. Nhưng khi tăng thuế tới một mức nào đó, cụ thể là mức thuếcao. Khi tăng thuế lên sẽ làm cho doanh thu giảm xuống. Áp dụng quy luật này,khi ra quyết định về thuế nhà nước ta cần xác định mức thuế hiện tại đang làthuế cao hay thuế thấp, để từ đó có những biện pháp phù hợp để doanh thu tănghay giảm theo đúng mục đích của mình.GVHD: Lê Thị Lan SVTH: bùi văn nghị Một ví dụ nữa về các quy luật của thị trường. Mối quan hệ giữa cung vàcầu sẽ quyết định giá cả và sản lượng trên thị trường. Sự chênh lệch về cungcầu dẫn đến nhiều tác động trong các quyết định c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ KHU VỰC CÔNG SVTH: bùi văn nghị ĐỀ TÀI: - NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ KHU VỰC CÔNG -ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NÀY CỦA NHÀ NƯỚC TA ĐÔI NÉT VỀ KHU VỰC CÔNG Ở NƯỚC TA: I. Khu vực công là một bộ phận rất lớn trong toàn bộ nền kinh tế của nướcta. Đóng góp một phần không nhỏ trong việc; Ổn định xã hội, thu nhập cho ngânsách nhà nước, hỗ trợ nền kinh tế chung…Từ những năm 1986 trở về trước khuvực công phát triển rất mạnh mẽ và rộng khắp, thể hiện qua việc mọi hoạtđộng trong nền kinh tế đều do nhà nước quản lí. Một nền kinh tế bao cấp toànphần dưới các hình thức như: Hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước…Nhưng đâycũng là một thời kì mà “khu vực công” được thực hiện không đúng với cái nghĩacủa nó. Việc bao cấp toàn bộ đã làm cho nền kinh tế thiếu cạnh tranh,chất lượngthấp, chậm phát triển. Nhận định được điều này trong thời kì đổi mới (từ năm1991 tới nay) nhà nước ta đã có nhiều những thay đổi trong quản li khu vực côngvề: Cơ cấu, tính chất,quản lí… giúp nó vận hành với hiệu quả tối ưu. Trong đónhà nước ta đã quan tâm đặc biệt tới các nguyê tắc quản lí khu vực công trongthời kì mới. Dưới đây là một số nguyên tắc cơ bản trong quản lí khu vực côngcủa nhà nước ta, và những hoạt động thực hiện các nguyên tắc này của nhà nướcta. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ THỰC HIỆN CỦA NHÀ II.NƯỚC: Có 7 nguyên tắc cơ bản như sau: Nguyên tắc hỗ trợ: 1. Theo nguyên tắc này, nhà nước sẽ hỗ trợ cho các thành phần kinh tế cùngphát triển. Bao gồm: Hỗ trợ để bảo vệ các hoạt động cạnh tranh và khuyếnkhích cạnh tranh có hiệu quả. Cạnh tranh chính là sự ganh đua để vượt lên trêncác đối thủ cạnh tranh. Mục tiêu của cạnh tranh có thể là: Tối đa hóa lợi nhuận,chiếm lĩnh thị trường, phát triển…Nhà nước ta khuyến khích các hoạt động cạnhGVHD: Lê Thị Lan SVTH: bùi văn nghịtranh lành mạnh theo cơ chế thị trường. Vừa tạo ra sự ganh đua nâng cao hiệuquả sản xuất, đồng thời đẩy nhanh sự phát triển của các thành phần trong nềnkinh tế nước nhà. Để làm được điều này, nhà nước ta đã xây dựng một hành langpháp lí qui định về hoạt động của các đối tượng tham gia khu vực công nói riêng,và toàn bộ nền kinh tế nói chung, luật chống độc quyền, liên minh nhóm…Nhànước hỗ trợ vốn cho các chủ thể trong nền kinh tế có thể tiếp cận được với cáckhoản vay. Giúp họ có đủ vốn đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và nâng caonăng suất hoạt động. Đặc biệt trong thời kì khủng hoảng kinh tế, nhà nước ta đãđưa ra các gói kích cầu nhằm khôi phục nền kinh tế nước nhà. Nội dung của cácgói kích cầu này là các khoản vay ngắn, trung hạn bằng đồng Việt Nam của cáctổ chức, cá nhân vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nôngnghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở ở khu vực nông thôn. Mức tiền cho vay tối đabằng 100% giá trị hàng hóa đối với các sản phẩm máy móc, thiết bị cơ khí,phương tiện phục vụ sản xuất, chế biến nông nghiệp và máy vi tính được hỗtrợ 100% lãi suất vay; đối với các sản phẩm vật tư nông nghiệp mức tiền chovay tối đa là 100% giá trị hàng hóa nhưng không vượt quá 07 triệu đồng/ha… Nguyên tắc này còn là việc nhà nước hỗ trợ đảm bảo sự ổn định về tiềntệ, chống lạm phát giữ vững giá trị của đồng tiền. Để thực hiện điều này nhànước đã sử dụng đến các công cụ tài chính như: Chính sách tài khóa. Khi có lạmphát cao, giá trị đồng tiền sụt giảm, nhà nước sẽ giảm bớt lượng cung tiền ra thịtrường bằng cách giảm chi tiêu của nhà nước. Và ngược lại khi nhu cầu vốntăng cao thì nhà nước sẽ tăng mức cung tiền ra ngoài thị trường. Điều này sẽ giúpổn định tiền tệ, các doanh nghiệp, chủ thể kinh tế được hoạt động trong môitrường ổn định hơn. Việc thực hiện các gói kích cầu, hỗ trợ vốn vay…cũng lànhững biện pháp ổn định về tiền tệ. Đồng thời nhà nước bảo vệ quyền sở hữu tư nhân và khuyến khích tưnhân phát triển. Cần khẳng định phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lượclâu dài trong phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, từđó làm cho các doanh nhân yên tâm về tư tưởng đem hết sức mình phát triển sảnxuất, kinh doanh”. Nội dung này đã được thể hiện tại kết luận của Ban bí thưsau một năm thực hiện các nghị quyết số 13, 14, 15 Hội nghị lần 5 Ban chấphành Trung ương khóa IX. Do vậy thực hiện khuyến khích và bảo hộ bằng phápluật cho việc phát triển kinh tế tư nhân.GVHD: Lê Thị Lan SVTH: bùi văn nghị Nguyên tắc tương hợp với thị trường: 2. Như chúng ta đã biết nền kinh tế thị trường luôn bị chi phối bởi một yếutố vô hình mà trong lý thuyết kinh tế họ gọi là “bàn tay vô hình”. Đó chính là giácả thị trường. Bất cứ sự thay đổi nào của nó đều dẫn đến sự thay đổi của mứcsản xuất trong nền kinh tế. Ngoài ra sự vận hành của nền kinh tế còn chịu ảnhhưởng của rất nhiều các yếu tố khác nữa. Do vậy để nó hoạt động tốt và hiệuquả thì mọi quyết định quản lí của nhà nước đều phải tính toán đến các quy luậtcủa thị trường. Sau đây là một số ví dụ: Quy luật về đường cong Lafer:Nhìn vào mô hình ta thấy: Trong trường hợp thuế thấp, nếu tăng thuế sẽ làm chodoanh thu tăng lên. Nhưng khi tăng thuế tới một mức nào đó, cụ thể là mức thuếcao. Khi tăng thuế lên sẽ làm cho doanh thu giảm xuống. Áp dụng quy luật này,khi ra quyết định về thuế nhà nước ta cần xác định mức thuế hiện tại đang làthuế cao hay thuế thấp, để từ đó có những biện pháp phù hợp để doanh thu tănghay giảm theo đúng mục đích của mình.GVHD: Lê Thị Lan SVTH: bùi văn nghị Một ví dụ nữa về các quy luật của thị trường. Mối quan hệ giữa cung vàcầu sẽ quyết định giá cả và sản lượng trên thị trường. Sự chênh lệch về cungcầu dẫn đến nhiều tác động trong các quyết định c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị khu vực công tài liệu ngành quản trị khu vực công nguyên tắc quản trị khu vực công biện pháp quản trị khu vực côngTài liệu liên quan:
-
8 trang 88 0 0
-
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM CỬU LONG
140 trang 52 0 0 -
188 trang 49 0 0
-
12 trang 33 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhà nước: Nhân sự trong khu vực công
14 trang 29 0 0 -
74 trang 26 0 0
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - TS. Nguyễn Thành Đạt
29 trang 24 0 0 -
Bài giảng Quản lý công - Bài 1: Giới thiệu
32 trang 23 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Trương Minh Tuấn
213 trang 22 0 0 -
Bài giảng Lãnh đạo trong khu vực công: Bài 5 - Môi trường giữ tập trung (2022)
6 trang 21 0 0