Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'quản trị khủng hoảng', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị khủng hoảng
Quản trị khủng hoảng
PGS, TS Vũ Trí Dũng
Nội dung
1/ Nhận diện những mối nguy hiểm tiềm tàng
2/ Phòng tránh những nguy cơ
3/ Lập kế hoạc giải quyết sự cố bất ngờ
4/ Nhận diện khủng hoảng
5/ Ngăn chặn khủng hoảng
6/ Giải quyết khủng hoảng
7/ Kiểm soát các phương tiện truyền thông
8/ Học hỏi kinh nghiệm từ khủng hoảng
TS Vũ Trí Dũng, NEU
1/ Nhận diện
những mối nguy hiểm tiềm tàng
rõ nguồn gốc của những khủng hoảng
Làm
tiềm tàng
Nhận diện những khủng hoảng có khả năng
xảy ra
Ưu tiên cho những khủng hoảng có khả năng
xảy ra cao
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Làm rõ nguồn gốc
của những khủng hoảng tiềm tàng
Đặc điểm của ngành sản xuất-kinh doanh
Thiên tai
Thảm hoạ về sức khoẻ và môi trường
Sự cố kỹ thuật
Áp lực kinh tế và thị trường
Nhân viên
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Nhận diện những khủng hoảng có khả
năng xảy ra
Nhiều người cùng tham gia giải quyết
Tiếp cận hệ thống
Đặt bản thân vào vị trí « kẻ phá hoại »
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Ưu tiên cho những khủng hoảng có khả
năng xảy ra cao
Vấn đề tập trung nguồn lực
Qui trình loại bỏ dần những rủi ro ít khả năng
xảy ra:
1/ Ước tính những hậu quả của mỗi rủi ro dưới
–
góc độ tài chính (bao nhiêu tiền ?)
2/ Xác định tỷ lệ % khả năng xẩy ra rủi ro (0-
–
100%)
3/ Tính tác động tổng hợp (1 x 2)
–
4/ Sắc xếp theo trình tự giá trị
–
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Bí quyết xác định các khủng hoảng
tiềm tàng
Việc xác định rủi ro phải trở thành một phần
thường xuyên của công tác đánh giá và lập
kế hoạch kinh doanh
Tiến hành công tác nhận định rủi ro ở mọi
cấp từ trên xuống dưới
Xem xét các tác nhân bên trong cũng như bên
ngoài tổ chức
TS Vũ Trí Dũng, NEU
2/ Phòng tránh những nguy cơ
Chuẩn bị chương trình tránh khủng hoảng có
hệ thống
Đánh giá các nguy cơ có thể xảy ra để xác
định chi phí phòng tránh rủi ro
Nhận biết những dấu hiệu cảnh báo về
khủng hoảng sắp xẩy ra
Tránh những khủng hoảng tự gây ra
Bảo hiểm?
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Bí quyết tránh gây rắc rối
hoà hợp với tập thể trong mọi tình huống
Hãy
tốt hay xấu
Duy trì mối quan hệ hợp tác với giới báo chí
Cư xử theo chuẩn mực đạo đức, tin cậy và
chuyên nghiepẹ với nhân viên, khách hàng và
nhà cung cấp
Tránh những hỏng hóc về kỹ thuật
Xử lý những vấn đề về nhân sự
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Cảnh giác với những dấu hiệu khủng hoảng
đến gần
Có kế hoạch nỗi tiếp cho tất cả vị trí chủ chốt
trong công ty
Không hành động nóng vội khi yêu cầu về
chuẩn mực đạo đức và tính hợp pháp đặt ra
TS Vũ Trí Dũng, NEU
3/ Lập kế hoạch giải quyết sự cố bất
ngờ
Tổ chức một nhóm hoạch định
Đánh giá phạm vi và tầm ảnh hưởng của sự
cố
Triển khai kế hoạch
Thử nghiệm kế hoạch
Thường xuyên cập nhật kế hoạch
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Đánh giá phạm vi và tầm ảnh hưởng
của sự cố: một số lời khuyên!
động nhiều người đồng tâm hiệp lực
Huy
Tổ chức các buổi hội thảo thân mật để xác
định những vấn đề quan trọng
Tổng hợp ý kiến theo chuyên mục
Sau khi nhóm đã đánh giá xong vấn đề, hãy
phát biểu công khai những phát hiện cá nhân
để mọi người có thể nhận biết và bổ sung
những điều còn thiếu
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Triển khai kế hoạch
Chỉ thực hiện sau khi xác định rõ các mục
tiêu cần đạt được
Triển khai kế hoạch giải quyết từng mục tiêu
(theo tầm quan trọng của chúng)
Trình tự các bước công việc cần thực hiện
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Thử nghiệm kế hoạch
Tại sao cần phải thử nghiệm kế hoạch?
Thử nghiệm kế hoạch tại đâu?
Thử nghiệm cũng là một biện pháp để xây
dựng và củng cố lòng tin vào kả năng kiểm
soát và đầy lùi các cuộc khủng hoảng
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Thường xuyên cập nhật kế hoạch
Tạisao cần thường xuyên cập nhật kế
hoạch?
Thay đổi nhân sự
–
Yêu cầu mới
–
Củng cố khả năng phản ứng
–
………..
–
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Hãy giải quyết sự cố của ngày
mai ngay từ ngày hôm nay!
Có cần phải lập kế hoạch cho những
khủng hoảng không tiên liệu?
được có tư tưởng chủ bại hay thụ
Không
động
Sẵn sàng lập một nhóm quản lý khủng
hoảng;
Tập hợp các cá nhân quyết đoán và năng động,
–
có thẩm quyền nhất định trong tổ chức
Nhóm phải có phương cách giao tiếp rõ ràng với
–
các tác nhân bên ngoài
Khả năng hành động của nhóm phải cao
–
TS Vũ Trí Dũng, NEU
4/ Nhận diện khủng hoảng
dấu hiệu
Các
Tại sao các dấu hiệu cảnh báo thường không
được chú ý?
Một số lời khuyên
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Các dấu hiệu
đoạn kỹ thuật
Gián
Phản đối của công chúng trứoc sự thay đổi
Cảnh báo của các đoàn thanh tra chức năng
Tin đồn và sự nghi ngờ dai dẳng
Phàn nàn thường xuyên của khách hàng
Các tiêu chuẩn quản lý lỏng lẻo
Yêu cầu cấp thiết của nhân viên cấp dưới
TS Vũ Trí Dũng, NEU
Tại sao các dấu hiệu cảnh báo
thường không được chú ý?
Chủ quan
Kiêu căng
Không thể kết hợp và sử dụng thông tin hiệu
quả
TS Vũ Trí Dũng, NEU
...