Danh mục

Quản trị mạng WindowsNT (Phần 1 ) - Giới thiệu Hệ điều hành Windows NT Server

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.03 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu quản trị mạng windowsnt (phần 1 ) - giới thiệu hệ điều hành windows nt server, công nghệ thông tin, quản trị mạng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị mạng WindowsNT (Phần 1 ) - Giới thiệu Hệ điều hành Windows NT ServerQuản trị mạng WindowsNT (phần 1)Phần I - Giới thiệu Hệ điều hành Windows NT Server.Windows NT Advanced Server là hệ đ iều hành độc lập với các nền tảng phầncứng (hardware platform), có thể chạy trên các bộ vi xử lý Intel x86, DEC Alpha,PowerPC có thể chạy trên cấu hình đa vi xử lý đối xứng, cân bằng công việc củacác CPUs. Windows NT là hệ điều hành 32 bits thực sự với khả năng thực hiệnđa nhiệm ưu tiên (preemptive multitasking). Hệ đ iều hành thực hiện phân chiathời gian thực hiện tiến trình cho từng ứng dụng một cách thích hợp. WindowsNT Advanced Server bao gồm các khả năng đặc trưng mạng hoàn thiện.I. Kiến trúc mạngTìm hiểu về mô hình tham chiếu OSINăm 1978, Tổ Chức Chuẩn Hóa Thế Giới OSI (International Organization forStandardization) đã phát triển một mô hình cho công nghệ mạng máy tính đượcgọi là Mô Hình Tham Chiếu Kết Nối Các Hệ Thống Mở (Open SystemInterconnection Reference Model) được gọi tắt là Mô Hình Tham Chiếu OSI. Môhình này mô tả luồng dữ liệu trong một mạng, từ các kết nối vật lý của mạngcho tới các ứng dụng dùng cho người dùng cuối.Mô Hình Tham Chiếu OSI bao gồm 7 tầng, như thể hiện trong hình dưới đây.Tầng thấp nhất, Tầng Vật Lý (Physical Layer), là nơi các bit dữ liệu được truyềntới đường dây cáp (cable) vật lý. ở trên cùng là Tầng ứng Dụng (ApplicationLayer), là nơi các ứng dụng được thể hiện cho người dùng. Hình vẽ phía dưới.Tầng Vật Lý (Physical Layer) có trách nhiệm chuyển các bit từ một máy tính tới một tínhkhác, và nó quyết định việc truyền một luồng bit trên một phương tiện vật lý. Tầng nàyđịnh nghĩa cách gắn cáp vào một bảng mạch điều hợp mạng (network adapter card) vàkỹ thuật truyền dùng để gửi dữ liệu qua cáp đó. Nó định nghĩa việc đồng bộ và kiểm tracác bit.Tầng Liên Kết Dữ Liệu (Data Link Layer) đóng gói thô cho các bit từ tầng vật lý thành cácframe (khung). Một frame là một gói tin logic, có cấu trúc trong đó có chứa dữ liệu. TầngLiên Kết Dữ Liệu có trách nhiệm truyền các frame giữa các máy tính, mà không có lỗi.Sau khi T ầng Liên Kết Dữ Liệu gửi đi một frame, nó đợi một xác nhận (acknowledgement)từ máy tính nhận frame đó. Các frame không được xác nhận sẽ được gửi lại.Tầng Mạng (Network Layer) đánh địa chỉ các thông điệp và chuyển đổi các địa chỉ và cáctên logic thành các địa chỉ vật lý. Nó cũng xác định con đường trong mạng từ máy tínhnguồn tới máy tính đích, và quản lý các vấn đề giao thông, nh ư chuyển mạch, chọnđường, và kiểm soát sự tắc nghẽn của các gói dữ liệu.Tầng Giao Vận (Transport Layer) quan tâm tới việc phát hiện lỗi và phục hồi lỗi, đảm bảophân phát các thông điệp một các tin cậy. Nó cũng tái đóng gói các thông điệp khi cầnthiết bằng cách chia các thông điệp dài thành các gói tin nhỏ để truyền đi, và ở nơi nh ậnnó sẽ xây dựng lại từ các gói tin nhỏ thành th ông điệp ban đầu. Tầng Giao Vận cũng gửimột xác nhận về việc nhận của nó.Tầng Phiên (Session Layer) cho phép hai ứng dụng trên 2 máy tính khác nhau thiết lập,dùng, và kết thúc một phiên làm việc (session). Tầng này thiết lập sự kiểm soát hội thoạigiữa hai máy tính trong một phiên làm việc, qui định phía nào sẽ truyền, khi nào và trongbao lâu.Tầng Trình Diễn (Presentation Layer) chuyển đổi dữ liệu từ Tầng ứng Dụng theo mộtkhuôn dạng trung gian. Tầng này cũng quản lý các yêu cầu bảo mật bằng cách cung cấpcác dịch vụ như mã hóa dữ liệu, và nén dữ liệu sao cho cần ít bit hơn để truyền trênmạng.Tầng ứng Dụng (Application Layer) là mức mà ở đó các ứng dụng của người dùng cuối cóthể truy nhập vào các dịch vụ của mạng.Khi hai máy tính truyền thông với nh au trên một mạng, phần mềm ở mỗi tầng trên mộtmáy tính giả sử rằng nó đang truyền thông với cùng một tầng trên máy tính kia. Ví dụ,Tầng Giao Vận của một máy tính truyền thông với Tầng Giao Vận trên máy tính kia. TầngGiao Vận trên máy tính thứ nhất không cần để ý tới truyền thông thực sự truyền qua cáctầng thấp hơn của máy tính thứ nhất, truyền qua ph ương tiện vật lý, và sau đó đi lên tớicác tầng thấp hơn của máy tính thứ hai.Mô Hình Tham Chiếu OSI là một ý tưởng về công nghệ mạng, và một số ít hệ thống tuânthủ theo nó, nhưng mô h ình này được dùng để thảo luận và so sánh các mạng với nhau.II. Network Card Driver và Protocol làm gì?Một network adapter card, tức bảng mạch điều hợp mạng, (đôi khi gọi lànetwork interface card hay vắn tắt là NIC) là một bảng mạch phần cứng đ ược càiđặt trong máy tính của bạn để cho phép máy tính hoạt động được trên mạng.Network adapter card cung cấp một (hoặc nhiều) cổng để cho cáp mạng đượcnối vào về mặt vật lý, và về mặt vật lý bảng mạch đó sẽ truyền dữ liệu từ máytính tới cáp mạng và theo chiều ngược lại.Mỗi máy tính trong mạng cần phải có một trình đ iều khiển (driver) cho networkadapter card, đó là một chương trình phần mềm kiểm soát bảng mạch mạng.Mỗi trình đ iều khiển của network adapter card được cấu hình cụ thể để chạy vớimột kiểu bảng mạch m ...

Tài liệu được xem nhiều: