Danh mục

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 7 - ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY VÀ TIỀN LƯƠNG

Số trang: 53      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠTHÚC ĐẨY Động cơ thúc đẩy – ý muốn đạt đượcmục đích, định hướng và duy trì hành vicủa con người. Nhu cầu – sản sinh ra động cơ thúc đẩy,là nguyên nhân của năng lực, định hướngvà tinh thần lập nghiệp (entrepreneurship).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 7 - ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY VÀ TIỀN LƯƠNGNGUYỄN HOÀNG TIẾNPhD in Business Administration Of Warsaw School of EconomicsQUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Đại cương về QT NNL 1. PNS & văn hoá tổ chức 2. Hoạch định NNL 3. Tuyển dụng 4. Đào tạo và học hỏi 5. Phát triển sự nghiệp 6. Động cơ thúc đẩy và tiền 7. lương 2 ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY VÀChương 7 TIỀN LƯƠNG 1. Nhu cầu và động cơ thúc đẩy 2. Mô hình động cơ thúc đẩy 3. Tiền lương 4. Hệ thống tiền lương 5. Định giá công việc 6. Quan hệ lao động 3 1. NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Động cơ thúc đẩy – ý muốn đạt được mục đích, định hướng và duy trì hành vi của con người. Nhu cầu – sản sinh ra động cơ thúc đẩy, là nguyên nhân của năng lực, định hướng và tinh thần lập nghiệp (entrepreneurship). 4 1. NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Phân cấp các nhu cầu (Maslow): – Tự thành đạt, E E D – Được thừa nhận, D C – Giao kết xã hội, C B B – Đảm bảo an toàn, A A – Cơ bản nhất (sinh lý) 5 1. NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Bản chất của nhu cầu:  Thoả mãn NC này sẽ sản sinh các NC khác;  Phân cấp NC không giống nhau ở mọi cá nhân;  NC cấp dưới nếu không được thoả mãn sẽ trở thành động cơ;  NC cao cấp khi được thoả mãn cũng sẽ trở thành động cơ. 6 1. NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨYTriết lý thuyết X Con người không thích làm việc – bị chỉ huy, ép buộc 1. Con người không muốn nhận trách nhiệm – bị chỉ 2. huy, ép buộc Con người không đáng tin cậy – kiểm tra, kiểm soát 3.Triết lý thuyết Y Con người thích làm việc – tạo điều kiện khuyến 1. khích Con người muốn đảm nhận trách nhiệm – tạo điều 2. kiện khuyến khích Con người đáng tin cậy – tự kiểm soát 3. 7 1. NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨYQuản lý theo thuyết Z: Chế độ tuyển dụng suốt đời 1. Đào tạo theo diện rộng 2. Kiểm tra mặc nhiên, tự quản 3. Ra quyết định tập thể 4. Trách nhiệm tập thể 5. Lương bình quân, thăng tiến theo thâm niên 6. Chế độ công đoàn xí nghiệp 7. 8 1. NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY DN chỉ thành công khi tác động tới NC hết sức đa dạng của NV phản ánh sự phân cấp các mục tiêu. Chương trình động viên phù hợp sẽ gia tăng hiệu quả lao động và nâng cao mức cạnh tranh của DN. Các yếu tố tạo động lực thúc đẩy bao gồm: Ép buộc,  Khuyên nhủ,  9 1. NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Phân loại nhu cầu: Theo các loại nhu cầu:  thích cơ bản (thấp cấp), Kích Kích thích bổ sung (nhu cầu xã hội, được thừa nhận và tự thành đạt). Theo hướng tác động – tích cực và tiêu cực.  10 1. NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Phân loại nhu cầu: Theo phạm vi ảnh hưởng:  Nội bộ (bền vững, sâu sắc: thừa nhận, danh tiếng, phát triển và độc lập), Ngoại vi (lương, thăng tiến, địa vị). Theo cách thức ảnh hưởng – cá nhân và tập  thể  Theo dạng khuyến khích – lương và ngoài 11 2. MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Sự tiến hoá của mô hình động cơ: Ra lệnh – quyền lợi của chủ DN là trên hết;   Động viên – tạo động cơ thực hiện các mục tiêu của DN;  Gây cảm hứng – liên kết mục tiêu cá nhân với mục tiêu của DN. 12 2. MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Sự tiến hoá của mô hình động cơ: GÂY RA LỆNH CẢM HỨNG ĐỘNG VIÊN 13 2. MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Theo mô hình gây cảm hứng (đầu thế kỷ XXI) thì tạo động cơ thúc đẩy là làm cho NV hợp tác tích cực với nhau vì quyền lợi chung, liên kết các mục tiêu của họ với các mục tiêu DN. 14 2. MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY Các biện pháp tạo động cơ thúc đẩy: Làm phong phú và mở rộng CV;  Lôi kéo NV tham gia, giao trách nhiệm;  Đề cao ý nghĩa CV;  Biểu dươ ...

Tài liệu được xem nhiều: