Quản trị nhân sự mang bản sắc Việt Nam và vận dụng vào thực tiễn tại doanh nghiệp
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 71.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Quản trị nhân sự mang bản sắc Việt Nam và vận dụng vào thực tiễn tại doanh nghiệp nêu lên nguồn gốc của tư tưởng quản trị nhân sự phương Đông; quản trị nhân sự mang bản sắc Việt Nam; quản trị nhân sự mang bản sắc Việt Nam với các doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị nhân sự mang bản sắc Việt Nam và vận dụng vào thực tiễn tại doanh nghiệpQuản trị nhân sự mang bản sắc Việt Nam và vận dụng vào thực tiễn tại doanh nghiệpEmail In PDF.Hiện tượng Nhật Bản và các con rồng châu Á đã cung cấp một công thức chung đem lại thànhcông ở các quốc gia này, đó là khoa học kỹ thuật của phương Tây cộng với tinh thần Nho giáovà bản sắc văn hoá dân tộc. Đi sâu nghiên cứu các doanh nghiệp, người ta còn phát hiện rằng,các nhà quản trị ở các quốc gia này đã áp dụng một phong cách quản trị nhân sự mang đậmnét của triết học phương Đông. Một trong những công trình nghiên cứu khá hoàn chỉnh về vấnđề này là của W.Ouchi - một kiều dân Nhật ở Mỹ - một nhà nghiên cứu lý luận về quản lý và làgiáo sư ở Đại học California. Ông đã bắt đầu nghiên cứu phương thức quản lý trong các doanhnghiệp Nhật Bản từ năm 1973 và đã tổng kết thành một học thuyết có tên gọi là học thuyết Zhay còn gọi là phương thức quản lý nhân sự kiểu Nhật Bản.Từ đó, đã làm xuất hiện nhu cầu vềviệc tìm hiểu nguồn gốc và lịch sử hình thành nên tư tưởng quản trị nhân sự phương Đôngcũng như khả năng áp dụng cho các nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam.1. Nguồn gốc của tư tưởng quản trị nhân sự phương ĐôngXem xét tư tưởng quản trị nhân sự phương Đông phải bắt đầu từ nguồn gốc hình thành haycòn gọi là nền tảng của nó. Có thể nói,với quá trình phát triển lâu đời và bề dày văn hoá lịch sửhàng nghìn năm, ở các quốc gia phương Đông đã xuất hiện các nhà tư tưởng lớn mà họcthuyết do họ đề xướng đã trở thành rường cột và khuôn mẫu ứng xử không những cho cả mộtquốc gia, một cộng đồng mà còn cho từng cá nhân trong quốc gia đó, cộng đồng đó. Trong đó,học thuyết có sức sống lâu nhất, ảnh hưởng lan truyền nhất không những chỉ ở một quốc giamà còn ở nhiều quốc gia, không phải chỉ ở đương thời mà còn mãi về sau, tận cho đến ngàynay, đó là chính là học thuyết của Khổng Tử. Khổng Tử chính là người đặt nền móng cho họcthuyết “Đức trị” hay còn gọi là “Nhân trị”. Vì vậy có thể nói, “Đức trị” chính là nền tảng chính màtrên cơ sở của nó, tư tưởng quản trị nhân sự phương Đông ra đời.Tư tưởng “Đức trị” thể hiện rõ nét trong tác phẩm Luận ngữ - một trong những cuốn sách hàngđầu của bộ Tứ Thư (kinh điển của các nhà Nho). Khổng Tử chủ trương trị người bằng đức làchính , nghĩa là để thu phục và dẫn dắt người khác, nhà quản trị phải tự mình học tập và tudưỡng để có được những đức tính cần thiết, chẳng hạn như: nhân, nghĩa, trí, tín, dũng, liêm...Trong đó, đức nhân được đặt lên hàng đầu và là trung tâm: vì con người và từ con người.Khổng Tử coi nhân là gốc, lễ là ngọn, nhân là mục tiêu, còn lễ là chính sách. Để thực thi đượcđạo lý và mục tiêu, Khổng Tử chủ trương sử dụng phương thức chính danh . Khổng Tử chorằng chỉ có một số ít người có năng lực đặc biệt và có nhân cách đặc biệt mới có thể hiểu vàthực hành được công việc quản trị vì vậy, học thuyết của ông đề xướng thường tồn tại dướidạng các nguyên lý, nguyên tắc. Ông chủ trương: “đã chỉ cho một góc rồi mà không suy ra bagóc còn lại thì không dạy nữa”, hoặc là “ôn cũ, biết mới”...Khổng Tử cũng chỉ rõ các nguyên tắc liên quan đến các nội dung và các công việc cụ thể củacông tác quản trị nhân sự như: sử dụng, đánh giá, đãi ngộ, đào tạo nhân sự...Chẳng hạn, về sửdụng nhân sự, Khổng Tử chủ trương “sử dân dĩ thời’ (sử dụng người đúng lúc); biết đánh giábản chất của người; “đề bạt người chính trực (ngay thẳng) lên trên người cong queo”; kháchquan, không thành kiến, sử dụng tuỳ theo tài năng, đạo đức của từng người; Trong đãi ngộnhân sự, nguyên tắc phân phối quân bình, không nên quá chênh lệch trong phân phối: “khôngsợ thiếu, chỉ sợ không đều” đã được đề cao; Về đào tạo nhân sự, nhà quản trị phải chịu khódạy dỗ, thiếu cái gì dạy cái ấy, nhà quản trị phải là tấm gương để người dưới học tập: “họckhông biết chán, dạy không biết mỏi”.Nguyên tắc hành xử xuyên suốt trong học thuyết “Đức trị” (ít được nhắc đến trong các côngtrình nghiên cứu về Khổng Tử) đó là sự quyền biến trong hành động: “Vô khả, vô bất khả” (đốivới việc đời không nhất định phải làm, không nhất định không làm, thấy hợp nghĩa thì làm).Tuy từ trước đến nay, các công trình nghiên cứu chủ yếu phân tích học thuyết của Khổng Tửnhư là tư tưởng triết học, nhưng khi sử dụng phương pháp tiếp cận của khoa học quản trị nhânsự thì có thể tìm thấy trong học thuyết của Ông những nguyên tắc, chuẩn mực và phương phápluận về quản trị nhân sự mà những điều tốt đẹp trong học thuyết này vẫn có giá trị cho đếnngày nay và đã trở thành nguyên tắc quản trị nhân sự góp phần đem lại thành công cho cácdoanh nghiệp ở một số quốc gia phương Đông như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,...Bên cạnh học thuyết “Đức trị” chủ trương lấy “Đức” làm phạm trù hạt nhân, tức là đề cao vai tròcủa nhà quản trị, cần phải nói thêm về một học thuyết mà tuy không trở thành nền tảng chínhcủa tư tưởng quản trị nhân sự Phương Đông nhưng có một số ảnh hưởng nhất định đến nó, đólà học t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị nhân sự mang bản sắc Việt Nam và vận dụng vào thực tiễn tại doanh nghiệpQuản trị nhân sự mang bản sắc Việt Nam và vận dụng vào thực tiễn tại doanh nghiệpEmail In PDF.Hiện tượng Nhật Bản và các con rồng châu Á đã cung cấp một công thức chung đem lại thànhcông ở các quốc gia này, đó là khoa học kỹ thuật của phương Tây cộng với tinh thần Nho giáovà bản sắc văn hoá dân tộc. Đi sâu nghiên cứu các doanh nghiệp, người ta còn phát hiện rằng,các nhà quản trị ở các quốc gia này đã áp dụng một phong cách quản trị nhân sự mang đậmnét của triết học phương Đông. Một trong những công trình nghiên cứu khá hoàn chỉnh về vấnđề này là của W.Ouchi - một kiều dân Nhật ở Mỹ - một nhà nghiên cứu lý luận về quản lý và làgiáo sư ở Đại học California. Ông đã bắt đầu nghiên cứu phương thức quản lý trong các doanhnghiệp Nhật Bản từ năm 1973 và đã tổng kết thành một học thuyết có tên gọi là học thuyết Zhay còn gọi là phương thức quản lý nhân sự kiểu Nhật Bản.Từ đó, đã làm xuất hiện nhu cầu vềviệc tìm hiểu nguồn gốc và lịch sử hình thành nên tư tưởng quản trị nhân sự phương Đôngcũng như khả năng áp dụng cho các nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam.1. Nguồn gốc của tư tưởng quản trị nhân sự phương ĐôngXem xét tư tưởng quản trị nhân sự phương Đông phải bắt đầu từ nguồn gốc hình thành haycòn gọi là nền tảng của nó. Có thể nói,với quá trình phát triển lâu đời và bề dày văn hoá lịch sửhàng nghìn năm, ở các quốc gia phương Đông đã xuất hiện các nhà tư tưởng lớn mà họcthuyết do họ đề xướng đã trở thành rường cột và khuôn mẫu ứng xử không những cho cả mộtquốc gia, một cộng đồng mà còn cho từng cá nhân trong quốc gia đó, cộng đồng đó. Trong đó,học thuyết có sức sống lâu nhất, ảnh hưởng lan truyền nhất không những chỉ ở một quốc giamà còn ở nhiều quốc gia, không phải chỉ ở đương thời mà còn mãi về sau, tận cho đến ngàynay, đó là chính là học thuyết của Khổng Tử. Khổng Tử chính là người đặt nền móng cho họcthuyết “Đức trị” hay còn gọi là “Nhân trị”. Vì vậy có thể nói, “Đức trị” chính là nền tảng chính màtrên cơ sở của nó, tư tưởng quản trị nhân sự phương Đông ra đời.Tư tưởng “Đức trị” thể hiện rõ nét trong tác phẩm Luận ngữ - một trong những cuốn sách hàngđầu của bộ Tứ Thư (kinh điển của các nhà Nho). Khổng Tử chủ trương trị người bằng đức làchính , nghĩa là để thu phục và dẫn dắt người khác, nhà quản trị phải tự mình học tập và tudưỡng để có được những đức tính cần thiết, chẳng hạn như: nhân, nghĩa, trí, tín, dũng, liêm...Trong đó, đức nhân được đặt lên hàng đầu và là trung tâm: vì con người và từ con người.Khổng Tử coi nhân là gốc, lễ là ngọn, nhân là mục tiêu, còn lễ là chính sách. Để thực thi đượcđạo lý và mục tiêu, Khổng Tử chủ trương sử dụng phương thức chính danh . Khổng Tử chorằng chỉ có một số ít người có năng lực đặc biệt và có nhân cách đặc biệt mới có thể hiểu vàthực hành được công việc quản trị vì vậy, học thuyết của ông đề xướng thường tồn tại dướidạng các nguyên lý, nguyên tắc. Ông chủ trương: “đã chỉ cho một góc rồi mà không suy ra bagóc còn lại thì không dạy nữa”, hoặc là “ôn cũ, biết mới”...Khổng Tử cũng chỉ rõ các nguyên tắc liên quan đến các nội dung và các công việc cụ thể củacông tác quản trị nhân sự như: sử dụng, đánh giá, đãi ngộ, đào tạo nhân sự...Chẳng hạn, về sửdụng nhân sự, Khổng Tử chủ trương “sử dân dĩ thời’ (sử dụng người đúng lúc); biết đánh giábản chất của người; “đề bạt người chính trực (ngay thẳng) lên trên người cong queo”; kháchquan, không thành kiến, sử dụng tuỳ theo tài năng, đạo đức của từng người; Trong đãi ngộnhân sự, nguyên tắc phân phối quân bình, không nên quá chênh lệch trong phân phối: “khôngsợ thiếu, chỉ sợ không đều” đã được đề cao; Về đào tạo nhân sự, nhà quản trị phải chịu khódạy dỗ, thiếu cái gì dạy cái ấy, nhà quản trị phải là tấm gương để người dưới học tập: “họckhông biết chán, dạy không biết mỏi”.Nguyên tắc hành xử xuyên suốt trong học thuyết “Đức trị” (ít được nhắc đến trong các côngtrình nghiên cứu về Khổng Tử) đó là sự quyền biến trong hành động: “Vô khả, vô bất khả” (đốivới việc đời không nhất định phải làm, không nhất định không làm, thấy hợp nghĩa thì làm).Tuy từ trước đến nay, các công trình nghiên cứu chủ yếu phân tích học thuyết của Khổng Tửnhư là tư tưởng triết học, nhưng khi sử dụng phương pháp tiếp cận của khoa học quản trị nhânsự thì có thể tìm thấy trong học thuyết của Ông những nguyên tắc, chuẩn mực và phương phápluận về quản trị nhân sự mà những điều tốt đẹp trong học thuyết này vẫn có giá trị cho đếnngày nay và đã trở thành nguyên tắc quản trị nhân sự góp phần đem lại thành công cho cácdoanh nghiệp ở một số quốc gia phương Đông như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,...Bên cạnh học thuyết “Đức trị” chủ trương lấy “Đức” làm phạm trù hạt nhân, tức là đề cao vai tròcủa nhà quản trị, cần phải nói thêm về một học thuyết mà tuy không trở thành nền tảng chínhcủa tư tưởng quản trị nhân sự Phương Đông nhưng có một số ảnh hưởng nhất định đến nó, đólà học t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị nhân sự Quản trị nhân sự doanh nghiệp Việt Nam Quản trị nhân sự ở phương Đông Quản trị nhân sự bản sắc Việt Nam Tư tưởng quản trị nhân sự Quản trị nhân lựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
45 trang 493 3 0
-
22 trang 359 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 252 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 222 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 211 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 207 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 198 1 0