Quản trị quan hệ nhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng và giải pháp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết hệ thống cơ sở lý luận về quản trị quan hệ nhà cung cấp tại doanh nghiệp. Vận dụng lý luận với phân tích thực trạng, đánh giá những thành công và hạn chế của công tác này và đề xuất một số giải pháp giúp tăng cường hiệu quả quản trị quan hệ nhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị quan hệ nhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng và giải pháp QUẢN TRỊ QUAN HỆ NHÀ CUNG CẤP CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SUPPLIER RELATIONSHIP MANAGEMENT OF AGRICULTURAL ENTERPRISES IN HANOI AREA- CURRENT STATUS AND SOLUTIONS ThS. Đoàn Ngọc Ninh Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Cùng với các yếu tố chịu sự tác động tòa cầu hóa, doanh nghiệp kinh doanh nôngsản luôn là những đơn vị khá nhạy cảm với những biến động của thị trường, của chuỗicung ứng. Đối với Hà Nội là một trong những thị trường tiêu thụ nông sản lớn nhất cảnước, với nhu cầu cung ứng cho khoảng 10 triệu dân, đây là thị trường khá tiềm năng chodoanh nghiệp nông sản Việt Nam. Tuy nhiên thực tế năng lực kinh doanh của các doanhnghiệp trên địa bàn còn khá nhiều hạn chế, đặc biệt trong đó là khả liên kết giữa doanhnghiệp kinh doanh nông sản với nhà cung cấp. Vì vậy dựa trên quan điểm tiếp cận củachuỗi cung ứng, bài viết hệ thống cơ sở lý luận về quản trị quan hệ nhà cung cấp tại doanhnghiệp. Vận dụng lý luận với phân tích thực trạng, đánh giá những thành công và hạn chếcủa công tác này và đề xuất một số giải pháp giúp tăng cường hiệu quả quản trị quan hệnhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Hà Nội.Từ khóa: Chuỗi nông sản, chuỗi cung ứng, nông sản Hà Nội, quan hệ nhà cung cấp, nhàcung cấp nông sản, doanh nghiệp nông sản.Abstract With the elements affected by globalization, agricultural enterprises are alwaysquite sensitive on with market fluctuations and supply chain. Hanoi is one of the biggestagricultural consumption market in Vietnam. Hanoi is the potential market for Vietnamagricultural enterprises because of demand for nearly 10 million people. However, theactual business capacity in the area is quite limited, especially it is the ability to link betteragricultural enterprises and supplier. Therefore, based on the approaching perspective ofsupply chain, this writing provides a theoretical basic about supplier relationshipmanagement in enterprises. Applying theory with situation analysis, evaluats success andlimitations of this jod and proposing some solutions to enhance the effectiveness ofsupplier relationship management of agricultural enterprises in Hanoi area.Keywords: Agricultural product chain, supply chain, Hanoi agricultural product, supplierrelationship, agricultural product supplier, agricultural enterprises1. Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia nông nghiệp hiện nay có gần 70% dân số sống ở khu vựcnông thôn và sản xuất nông sản. Chúng ta có lợi thế rất lớn về thời tiết, khí hậu, địa hình vànguồn lực lao động tại nông thôn dồi dào. Nhiều sản phẩm nông sản mũi nhọn của Việt 983Nam như Cà phê, hồ tiêu, gạo vv... luôn có tỷ trọng xuất khẩu tốp đầu thế giới. Tuy nhiêncó thể nhận thấy việc xuất khẩu nông sản rất nhạy cảm với những biến động của thị trườngquốc tế, diễn biến của dịch bệnh. Điều này có thế thấy rất rõ trong thời gian gần đây tìnhhình xuất khẩu nông sản của Việt Nam liên tục gặp khó khăn, hàng hóa bị ùn ứ ở cửa khẩukhông thể thông quan xuất khẩu. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng nhìn chung cácvấn đề về chất lượng sản phẩm hàng hóa, kiểm soát quy trình sản xuất chế biến, truy xuấtnguồn gốc, thị trường và phương thức xuất khẩu vv.... đang là những vấn đề nổi bật đặt rađối với ngành nông sản của Việt Nam. Vì vậy tình trạng được mùa mất giá diễn ra phổbiến, ở rất nhiều mặt hàng. Đã có nhiều giải pháp tình thế được đưa ra, tuy nhiên còn rấtnhiều hạn, dẫn đến câu chuyện giải cứu nông sản lặp đi lặp lại. Hà Nội là thị trường tiêu thụ nông sản lớn nhất trên cả nước, nhu cầu tiêu thu nôngsản đáp ứng cho gần 10 triệu dân, đây là thị trường vô cùng tiềm năng cho các doanhnghiệp kinh doanh nông sản Việt Nam. Dễ dàng nhận thấy trong bối cảnh gặp khó khăn,bất lợi từ thị trường xuất khẩu thì doanh nghiệp kinh doanh nông sản có thể nhận ra đầu tưvào thị trường trong nước là giải pháp hữu hiệu, lâu dài và bàn đạp cho chiến lược xuấtkhẩu bền vững. Đặc biệt với những thị trường tiêu thụ nông sản lớn và tốc độ tăng trưởngnhanh như Hà Nội. Thiết nghĩ các doanh nghiệp kinh doanh nông sản cần xây dựng chuỗicung ứng ứng nông sản tại trường Hà Nội một cách chuyên nghiệp, đáp ứng tốt nhất nhucầu của người tiêu dùng. Đây là thị trường lâu dài bền vững cho các doanh nghiệp kinhdoanh nông sản. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc tận dụng những tiềm năng này còn rất nhiều hạnchế. Có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân nhưng nổi bật trong đó chính là việc quảnlý hiệu quả các dòng chảy hàng hóa trong chuỗi. Từ sản xuất, thu gom, thương lái và bảoquản chế biến còn nhiều bất cập. Nổi bật trong đó là quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị quan hệ nhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng và giải pháp QUẢN TRỊ QUAN HỆ NHÀ CUNG CẤP CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP SUPPLIER RELATIONSHIP MANAGEMENT OF AGRICULTURAL ENTERPRISES IN HANOI AREA- CURRENT STATUS AND SOLUTIONS ThS. Đoàn Ngọc Ninh Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Cùng với các yếu tố chịu sự tác động tòa cầu hóa, doanh nghiệp kinh doanh nôngsản luôn là những đơn vị khá nhạy cảm với những biến động của thị trường, của chuỗicung ứng. Đối với Hà Nội là một trong những thị trường tiêu thụ nông sản lớn nhất cảnước, với nhu cầu cung ứng cho khoảng 10 triệu dân, đây là thị trường khá tiềm năng chodoanh nghiệp nông sản Việt Nam. Tuy nhiên thực tế năng lực kinh doanh của các doanhnghiệp trên địa bàn còn khá nhiều hạn chế, đặc biệt trong đó là khả liên kết giữa doanhnghiệp kinh doanh nông sản với nhà cung cấp. Vì vậy dựa trên quan điểm tiếp cận củachuỗi cung ứng, bài viết hệ thống cơ sở lý luận về quản trị quan hệ nhà cung cấp tại doanhnghiệp. Vận dụng lý luận với phân tích thực trạng, đánh giá những thành công và hạn chếcủa công tác này và đề xuất một số giải pháp giúp tăng cường hiệu quả quản trị quan hệnhà cung cấp của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Hà Nội.Từ khóa: Chuỗi nông sản, chuỗi cung ứng, nông sản Hà Nội, quan hệ nhà cung cấp, nhàcung cấp nông sản, doanh nghiệp nông sản.Abstract With the elements affected by globalization, agricultural enterprises are alwaysquite sensitive on with market fluctuations and supply chain. Hanoi is one of the biggestagricultural consumption market in Vietnam. Hanoi is the potential market for Vietnamagricultural enterprises because of demand for nearly 10 million people. However, theactual business capacity in the area is quite limited, especially it is the ability to link betteragricultural enterprises and supplier. Therefore, based on the approaching perspective ofsupply chain, this writing provides a theoretical basic about supplier relationshipmanagement in enterprises. Applying theory with situation analysis, evaluats success andlimitations of this jod and proposing some solutions to enhance the effectiveness ofsupplier relationship management of agricultural enterprises in Hanoi area.Keywords: Agricultural product chain, supply chain, Hanoi agricultural product, supplierrelationship, agricultural product supplier, agricultural enterprises1. Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia nông nghiệp hiện nay có gần 70% dân số sống ở khu vựcnông thôn và sản xuất nông sản. Chúng ta có lợi thế rất lớn về thời tiết, khí hậu, địa hình vànguồn lực lao động tại nông thôn dồi dào. Nhiều sản phẩm nông sản mũi nhọn của Việt 983Nam như Cà phê, hồ tiêu, gạo vv... luôn có tỷ trọng xuất khẩu tốp đầu thế giới. Tuy nhiêncó thể nhận thấy việc xuất khẩu nông sản rất nhạy cảm với những biến động của thị trườngquốc tế, diễn biến của dịch bệnh. Điều này có thế thấy rất rõ trong thời gian gần đây tìnhhình xuất khẩu nông sản của Việt Nam liên tục gặp khó khăn, hàng hóa bị ùn ứ ở cửa khẩukhông thể thông quan xuất khẩu. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng nhìn chung cácvấn đề về chất lượng sản phẩm hàng hóa, kiểm soát quy trình sản xuất chế biến, truy xuấtnguồn gốc, thị trường và phương thức xuất khẩu vv.... đang là những vấn đề nổi bật đặt rađối với ngành nông sản của Việt Nam. Vì vậy tình trạng được mùa mất giá diễn ra phổbiến, ở rất nhiều mặt hàng. Đã có nhiều giải pháp tình thế được đưa ra, tuy nhiên còn rấtnhiều hạn, dẫn đến câu chuyện giải cứu nông sản lặp đi lặp lại. Hà Nội là thị trường tiêu thụ nông sản lớn nhất trên cả nước, nhu cầu tiêu thu nôngsản đáp ứng cho gần 10 triệu dân, đây là thị trường vô cùng tiềm năng cho các doanhnghiệp kinh doanh nông sản Việt Nam. Dễ dàng nhận thấy trong bối cảnh gặp khó khăn,bất lợi từ thị trường xuất khẩu thì doanh nghiệp kinh doanh nông sản có thể nhận ra đầu tưvào thị trường trong nước là giải pháp hữu hiệu, lâu dài và bàn đạp cho chiến lược xuấtkhẩu bền vững. Đặc biệt với những thị trường tiêu thụ nông sản lớn và tốc độ tăng trưởngnhanh như Hà Nội. Thiết nghĩ các doanh nghiệp kinh doanh nông sản cần xây dựng chuỗicung ứng ứng nông sản tại trường Hà Nội một cách chuyên nghiệp, đáp ứng tốt nhất nhucầu của người tiêu dùng. Đây là thị trường lâu dài bền vững cho các doanh nghiệp kinhdoanh nông sản. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc tận dụng những tiềm năng này còn rất nhiều hạnchế. Có thể xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân nhưng nổi bật trong đó chính là việc quảnlý hiệu quả các dòng chảy hàng hóa trong chuỗi. Từ sản xuất, thu gom, thương lái và bảoquản chế biến còn nhiều bất cập. Nổi bật trong đó là quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Chuỗi nông sản Chuỗi cung ứng Nông sản Hà Nội Nhà cung cấp nông sản Doanh nghiệp nông sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 266 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 248 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng Đông Nam Bộ
11 trang 240 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 170 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 139 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 139 0 0