Danh mục

QUẢN TRỊ RỦI RO CHIẾN LƯỢC

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.06 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rủi ro dự án (dự án thất bại) - Rủi ro từ khách hàng (khách hàng bỏ đi) - Rủi ro từ chuyển đổi (sự thay đổi lớn về công nghệ hoặc hướng đi) - Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh duy nhất (xuất hiện đối thủ không thể đánh bại - Rủi ro thương hiệu (thương hiệu bị mất sức mạnh) - Rủi ro ngành (ngành kinh doanh trở thành vùng phi lợi nhuận) - Rủi ro đình trệ (công ty không tăng trưởng, thậm chí bị suy giảm)I. Quản trị rủi ro I.1 Rủi ro dự ánTrước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ RỦI RO CHIẾN LƯỢC CHƯƠNG II QUẢN TRỊRỦI RO CHIẾN LƯỢC 30 1I. Quản trị rủi roCác rủi ro chiến lược:- Rủi ro dự án (dự án thất bại)- Rủi ro từ khách hàng (khách hàng bỏ đi)- Rủi ro từ chuyển đổi (sự thay đổi lớn về công nghệ hoặc hướng đi)- Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh duy nhất (xuất hiện đối thủ không thể đánh bại- Rủi ro thương hiệu (thương hiệu bị mất sức mạnh)- Rủi ro ngành (ngành kinh doanh trở thành vùng phi lợi nhuận)- Rủi ro đình trệ (công ty không tăng trưởng, thậm chí bị suy giảm) 30 2I. Quản trị rủi roI.1 Rủi ro dự ánTrước khi tham gia/ tiến hành các dự án, ta cần xem xét các vấn đề:- Cơ hội thành công của dự án?- Tỷ lệ thành công thực tế của tất cả dự án công ty hay của lĩnh vực/ngành/dự án cùng loại trong vòng 5 đến 10 năm gần đây? 30 3 I. Quản trị rủi ro I.1 Rủi ro dự ánCác nguyên nhân làm cho dự án gặp nhiều rủi ro:- Lạc quan thái quá;- Thiếu trao đôi thông tin của các thành viên trong dự án=>ít thử nghiệm, ít cân nhắc lựa chọn;- Đốt cháy giai đoạn, mong muốn sử dụng công nghệ / chương trình hiện đại nhưng không đủ nguồn lực và thời gian thực thi và thích nghi;- Không nhận diện rõ đối thủ cạnh tranh;- Dự báo thiếu chính xác nhu cầu của khách hàng… 30 4 I. Quản trị rủi ro I.1 Rủi ro dự ánĐể quản trị rủi ro này phải xem xét mọi khía cạnh, cần:- Làm đúng ngay từ đầu- Tránh hoặc bỏ bệnh “lạc quan thái quá”Đánh giá dự án 1 cách khoa học, khách quan và trung thực Tỷ lệ thành công/thất bại bao nhiêu? Làm sao thay đổi tỷ lệ theo hướng có lợi? Các cty khác đã làm như thế nào? Phân tích môi trường bên trong và bên ngoài, SWOT… 30 5 I. Quản trị rủi ro I.2 Rủi ro đến từ khách hàng (khách hàng bỏ đi)Các rủi ro từ khách hành thường gặp:- Sự thay đổi hành vi, sở thích, và nhân khẩu học; • Hành xử theo cảm xúc, hiếu kỳ và rất dễ thay đổi • Họ tự tái phân khúc Sản phẩm  Giá trị  Giá cả • Khách hàng được tiếp cận nhiều thông tin hơnChúng ta không thể ngăn cản, Vậy phải làm thế nào?NC, hiểu được KH  hành động thích hợp  định giá, tiếp thị, hoặc cung cấp dịch vụ  đáp ứng nhu cầu của KH Nghiên cứu KH  thông tin độc quyền liên tục về KHGiúp cho chúng ta biết, hiểu được KH mà đối thủ không biết. 30 6 I. Quản trị rủi ro I.3 Rủi ro từ chuyển đổi (ngành kinh doanh của bạn đến ngã 3 đường)Đây là 1 rủi ro chiến lược nghiêm trọng, diễn ra nhanh và đột ngột, tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, có thể dẫn đến phá sản doanh nghiệp. Sự chuyển đổi này thường có 2 dạng:1. Xuất hiện công nghệ mới làm cho công nghệ cũ (DN đang sử dụng) trở nên lỗi thời;2. Tạo ra một mô hình kinh doanh mới có khả năng cạnh tranh hoàn toàn với mô hình kinh doanh hiện tại. 30 7 I. Quản trị rủi ro I.3 Rủi ro từ chuyển đổi (ngành kinh doanh của bạn đến ngã 3 đường)Để quản trị rủi ro, cần- Hãy chuẩn bị chuyển đổi và tìm cách biến nó thành cơ hội;- Tự tích luỹ và kế thừa kiến thức, kinh nghiệm người đi trước;- Giả lập lịch sử: nghiên cứu toàn bộ quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng từ quá khứ tới tương lai  xây dựng kịch bản để ứng phó với những thay đổi trong tương lai- Đặt cược kép 30 8 I. Quản trị rủi ro I.4 Xuất hiện đối thủ cạnh tranh không thể đánh bạiBất kỳ thời điểm nào của lịch sử kinh doanh trong ngành/lĩnh vực cũng sẽ có 1 vài đối thủ bất bại. Có 2 loại:1. Nhóm một những Cty, tập đoàn lớn trên thế giới…, họ có những kế hoạch kinh doanh đủ khả năng loại bất cứ đối thủ cạnh tranh nào trên đường đi của họ.2. Nhóm 2, là những Cty, tập đoàn của các QG mới nổi như Trung quốc, Ấn độ,… nhờ vào nguồn nhân lực rẻ mạt, CSHT ngày càng được cải thiện, họ tạo được sự cạnh tranh mạnh mẽ, trở thành đối thủ bất bại. 30 9 I. Quản trị rủi ro I.4 Xuất hiện đối thủ cạnh tranh không thể đánh bạiLàm sao để tồn tại và phát triển:- Chơi 1 trò chơi khác: xác định đối tượng KH, tổ hợp sản phẩm, hình ảnh nhãn hiệu và mô hình kinh doanh khác hẳn đối thủ cạnh tranh duy nhất- Tổ chức hệ thống tốt hơn: giảm thiểu chi phí cố định và tối đa hoá hiệu quả SX nhằm hạn chế các rủi ro tài chính- Theo đuổi phương châm không trùng lập- Tạo phong cách riêng trong giới hạn ngân sách- Tạo nên tiếng vang để thu hút sự quan tâm của KH- Ứng dụng công nghệ cao và đào tạo nhân viên nghiêm ngặt nhằm tạo nên những dịch vụ không thể đánh bại 30 10I. Quản trị rủi roI.5 Rủi ro thương hiệu (thương hiệu bị mất sứcmạnh)Rủi ro thương hiệu có thể chi làm 2 dạng cơ bản:1. Sự sụp thương hiệu (rất gây cấn, rõ ràng, nhanh) vd: các vụ bê bối của Cty2. Sự ăn mòn thương hiệu (diễn ra chậm hơn, tinh vi hơn và cũng làm hao tổn không ít tiền bạc) 30 11I. Quản trị rủi roI.5 Rủi ro thương hiệu (thương hiệu bị mất sứcmạnh) 3 yếu tố này liên kết chặc chẽ với nhau. Quá trình QTRR thương hiệu: Sản phẩm - Giải mã chi tiết mặt hoàn hảo mạnh/yếu của T/hiệu - Xác định đặc tính quan trọng nhất của KH  Có chương trình đầu tư ...

Tài liệu được xem nhiều: