QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ 1. Khái niệm: 2. Nguyên nhân của các rủi ro. 3. Phương pháp xử lý rủi ro. 4. Các rủi ro trong kinh tế cần chú ý. 5. Yêu cầu về tâm lý của người lãnh đạo trong rủi ro kinh tế 1. Khái niệm: Rủi ro (Risk) trong kinh tế là những tác hại bất thường xẩy ra màcác hệ thống không thế lường trước nhưng phải chấp nhận để xử lý. 2. Nguyên nhân của các rủi ro. 2.1 Nguyên nhân chủ quan. Các rủi ro yếu tố chủ quan của các hệ thống kinh tế (doanh nghiệp, nhà nước)là những rủi ro mà lẽ phần lớn người ta có thể ngăn ngừa nếu biết lo liệu trước đólà: - Do các hành vi xấu của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý gây ra (thamnhũng lộng hành, ác ý, thiển cận không biết nhìn xa trông rộng chủ quan sai trái,mạo hiểm thiết luận cứ khoa học..vv) - Do sự thiếu đồng thuận (chủ quan hoặc khách quan) trong nội bộ nhữngngười lao động các thành viên của hệ thống xung đột tạo ra. (Mâu thuẫn lợi ích, tệnạn xã hội vv…) 2.2 Nguyên nhân khách quan Do sự phản ứng của các hệ thống khác về sự không đồng thuận trong quátrình phát triển (cạnh tranh, đố kỵ, lo ngại hiểu lầm, đối lập quyền lợi và ý thức hệ,thái độ bất trường của các nhân vật lãnh đạo và quản lý của các hệ thống khác, bịhệ thống khác lừa đảo vv..) Do thiên nhiên và sự hành động không gặp may mắn của con người gây ra(động đất bão lụt, núi lửa ô nhiễm môi trường, rò rỉ nhà máy điện nguyên tử, tainạn lao động, bố trí nhầm cán bộ quản lý, gặp kẻ bất thường trong quan hệ vv..) 3. Phương pháp xử lý rủi ro. 3.1 Khái niệm: Các phương pháp xử lý rủi ro trong kinh tế là tổng thể cáccách thức, các biện pháp có thể có chủ thể quản lý kinh tế loại bỏ hoặc hạn chế tớimức thấp nhất các tác hại của rủi ro. 3. 2 Phương pháp 3.2.1 Phương pháp loại bớt nguyên nhân. Đây là phương pháp xử lý rủi ro chủđộng và tích cực, bằng cách loại bỏ tối đa các nguyên nhân gây ra rủi ro mà hệthống có thể tránh được đó là: - Thứ nhất, hệ thống phải có được đường lối, chủ trương chiến lược phát triểnđúng đắn, quy tụ được mọi người trong hệ thống tăng cường tính đồng thuận. - Thứ hai, người lãnh đạo phải thực sự có uy tín và làm việc có hiệu quả cao.Đồng thời có một ê kíp quản lý thích hợp. - Thứ ba, sự tranh chấp quyền lợi giữa các thành viên ở mức thấp nhất, mỗingười đều có cơ hội phát triển tốt. 3.2.2 Phương pháp san sẻ rủi ro chủ động, hay còn gọi là phương pháp xácsuất thống kê toán, sử dụng kỳ vọng toán học để tính thời hạn trung bình sẽ xẩy racác rủi ro sau đó thành lập một quỹ bảo hiểm để xử lý dần dần. Chẳng hạn, trong vòng n năm thường xẩy ra m lần rủi ro mỗi lần rủi ro gây rahai giá trị đơn vị tiền tệ thì căn cứ vào dự đoán xác xuất mức độ thành công tổngcác hoạt động kinh tế hàng năm là Pj ( j= 1 + n) chủ thể quản lý phải dành ra mộtkhoản tiền tương tự mỗi năm để khắc phục rủi ro là:Trong đó:A là lượng tích luỹ chống rủi ro của chu kỳ trước chuyển sang.Phương pháp san sẻ rủi ro chủ động ở phạm vi quốc gia đó là phương pháp thànhlập các quỹ dự phòng Nhà nước (ngoại tệ, vật tư, thiết bị vv..) còn ở phạm vi doanhnghiệp, cá nhân, đó là phương pháp tham gia vào các hoạt động bảo hiểm. 3.2.3. Phương pháp san sẻ rủi do cộng đồng: đó là phương pháp sử lý rủi robằng việc tham gia vào hoạt động phòng ngừa chung của nhiều hệ thống thành mộtnhóm (giữa các quốc gia giữa các tập đoàn kinh tế, giữa các doanh nghiệp) mỗi hệthống kinh tế căn cứ vào các cam kết của mình, phải có nghĩa vụ hàng năm tríchmột khoản thu nhập của hệ thống mình vào quỹ chung của nhóm và hệ thống nàotrong nhóm sẩy ra rủi ro thì các hệ thống khác phải theo nghĩa vụ mà đóng góp đểgiải quyết. 3.2.4. Phương pháp chấp nhận rủi ro: đó là phương pháp xử lý rủi ro bằngcách chấp nhận rủi ro (trường hợp bất khả kháng). Sau khi đã huy động tất cả cácphương pháp đối phó đã nêu ở trên mà vẫn còn có một phần lớn hậu quả rủi rokhông thể khắc phục nổi, thì hệ thống buộc phải thu nhỏ mục tiêu đang thực hiện lại(giảm bớt giá trị thu nhận, hoặc kéo dài thêm thực hiện mục đích cần đạt). 4. Các rủi ro trong kinh tế cần chú ý. 4.1 Xung đột trong hệ thống. 4.1.1 Xung đột theo cách hiểu thông thường là sự khác biệt tâm lý (quan điểmnếp nghĩ, lợi ích, thói quen) và dẫn tới hành vi cản trở, tiêu diệt hoặc làm cho nhaumất hết hiệu lực giữa các bên tham gia xung đột. Xung đột là hiện tượng khác phổ biến và thường gây ra trong mỗi tổ chức(hoặc giữa tổ chức này với tổ chức kia), nó phải có hai hoặc nhiều chủ thể tham sự,xung đột có thể diễn ra ở các mức độ gay gắt khác nhau. - Sự cạnh tranh khi hai chủ thể trong hệ thống tìm cách chứng tỏ mình có tầmquan trọng. Cạnh tranh là một trong các động lực thúc đẩy con người trong hệthống h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị doanh nghiệp bí quyết thành công kế hoạch kinh doanh khách hàng doanh nghiệp quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 489 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 377 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 336 0 0 -
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 310 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 294 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 292 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 215 0 0 -
7 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 200 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 187 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
3 trang 181 0 0