Quản trị rủi ro trong tài chính doanh nghiệp
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.70 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản trị tài chính doanh nghiệp là quản trả các quan hệ tài chính phát sinh trong doanh nghiệp, bao gồm: lựa chọn để quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định, các giải pháp về tài chính trong suốt quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được những mục tiêu của hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị rủi ro trong tài chính doanh nghiệp Quản trị rủi ro trong tàichính doanh nghiệpQuản trị tài chính doanh nghiệp là quản trả các quan hệ tài chínhphát sinh trong doanh nghiệp, bao gồm: lựa chọn để quyết địnhvà tổ chức thực hiện các quyết định, các giải pháp về tài chínhtrong suốt quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệnhằm đạt được những mục tiêu của hoạt động tài chính doanhnghiệp.Đây cũng là lĩnh vực tiềm ẩn những rủi ro lớn và không ít trườnghợp, khi rủi ro xảy ra, việc khắc phục chúng trở thành bất khảkháng đối với các doanh nghiệp.Những rủi ro thường gặp trong tài chính doanh nghiệpTheo từ điển Tiếng Việt phổ thông, “rủi ro là điều không lànhmạnh, không tốt bất ngờ xảy ra”. Vậy, rủi ro trong tài chính là“những điều không lành mạnh, không tốt, bất ngờ xẩy ra trong tàichính doanh nghiệp”. Khoa học về quản trị tài chính doanh nghiệp(TCDN) và tổng kết từ thực tiễn đã cho thấy, rủi ro trong TCDNluôn luôn gắn liền với tình trạng lạm phát trong nền kinh tế vàgồm có:Một là, rủi ro về cân đối dòng tiềnCác luồng tiền vào doanh nghiệp (dòng thu) và các luồng tiền rakhỏi doanh nghiệp (dòng chi) diễn ra một cách thường xuyên liêntục. Trên thực tế, tại những thời điểm nhất định có thể xảy ra,hiện tượng lượng tiền vào doanh nghiệp (số thu) nhỏ hơn lượngtiền ra khỏi doanh nghiệp (số chi) đến hạn. Khi đó, tình trạng mấtcân đối về dòng tiền đã xẩy ra. Sự mất cân đối này tiềm ẩn mộtrủi ro lớn đối với hoạt động kinh doanh. Do thiếu tiền, việc muanguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu... phục vụ cho sản xuất kinhdoanh có thể bị dừng lại, dẫn đến ngừng sản xuất, kinh doanh;tiền lương của công nhân và các khoản vay (nếu có) không đượctrả đúng hạn ảnh hưởng lớn tới uy tín của doanh nghiệp, v.v...Sự mất cân đối dòng tiền được chia thành: mất cân đối tạm thờivà mất cân đối dài hạn. Có thể nói, ở bất kỳ doanh nghiệp nàocũng xảy ra mất cân đối tạm thời do việc thu hồi các khoản nợphải thu không đúng kế hoạch; việc góp vốn không được thựchiện đúng cam kết... Mất cân đối tạm thời về dòng tiền có thểkhắc phục được bằng nhiều biện pháp và hậu quả thường khônglớn. Mất cân đối dài hạn xảy ra do những nguyên nhân quantrọng như: phần định phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp quálớn; vốn lưu động tự có quá ít; nợ khó đòi tăng lên; doanh thuchưa bù đắp đủ các khoản chi phí thường xuyên, v.v… Khi lạmphát xảy ra trong nền kinh tế, do tác động dây chuyền giữa cácdoanh nghiệp, số nợ phải thu, đặc biệt là nợ phải thu khó đòi tănglên, mất cân đối tạm thời rất dễ chuyển thành mất cân đối dàihạn. Mất cân đối dài hạn về dòng tiền có thể làm cho doanhnghiệp bị phá sản.Hai là, rủi do về lãi suất tiền vayĐể phục vụ kinh doanh, đầu tư, hầu như tất cả các doanh nghiệpđều phải sử dụng vốn vay. Do đó, lãi suất tiền vay - chi phí sửdụng vốn - trở thành bộ phận cấu thành quan trọng trong chi phísản xuất kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp. Khi lập kếhoạch kinh doanh và dự án đầu tư, lãi suất tiền vay đã được dựtính. Song, có rất nhiều nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát củadoanh nghiệp tác động đến lãi suất tiền vay. Thông thường khilạm phát xảy ra, lãi suất tiền vay tăng đột biến. Do đó, những tínhtoán, dự kiến trong kế hoạch kinh doanh, đầu tư bị đảo lộn. Mộtrủi ro lớn đã xảy ra và ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh.Lượng tiền vay càng lớn, tác động tiêu cực của rủi ro này càngnghiêm trọng và có thể dẫn đến tình trạng phá sản doanh nghiệpnếu nó tồn tại trong một thời kỳ dài.Ba là, rủi ro về sức mua của thị trườngSức mua của thị trường là nhân tố quyết định khả năng tiêu thụhàng hóa của doanh nghiệp và do đó, nó cũng quyết định dòngtiền vào doanh nghiệp. Song, sức mua của thị trường lại phụthuộc vào khả năng thanh toán. Khi lạm phát, giá cả hàng hóatrên thị trường tăng cao, thu nhập của người lao động và cáctầng lớp dân cư không tăng hoặc tăng chậm hơn chỉ số lạm phátvà tất yếu dẫn đến sức mua giảm. Quan trọng hơn nữa, cơ cấutiêu dùng cũng thay đổi. Phần lớn khả năng thanh toán tập trungcho những nhu cầu thiết yếu. Vì vậy, sẽ có không ít mặt hànglượng tiêu thụ sẽ giảm đi đáng kể. Khi đó, rủi ro về sức mua củathị trường đã xảy ra. Nó thể hiện qua số lượng hàng hóa tiêu thụđược giảm, giá bán không bù đắp được chi phí sản xuất, kinhdoanh.Bốn là, rủi ro về tỷ giá hối đoáiLà rủi ro xẩy ra khi các giao dịch kinh tế được thực hiện bằngngoại tệ và tỷ giá hối đoái biến động theo hướng làm cho đồngnội tệ bị mất giá. Với những doanh nghiệp sử dụng nhiều ngoạitệ, khi tỷ giá hối đoái tăng, số lỗ về tỷ giá có thể làm giảm đángkể, thậm chí là triệt tiêu toàn bộ lợi nhuận thu được trong kinhdoanh. Đây là rủi ro bất khả kháng của các doanh nghiệp trongmột nền kinh tế nhập siêu với tỷ lệ lớn.Năm là, rủi ro về khả năng tái đầu tưMuốn phát triển bền vững, quá trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp phải diễn ra liên tục, vòng s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị rủi ro trong tài chính doanh nghiệp Quản trị rủi ro trong tàichính doanh nghiệpQuản trị tài chính doanh nghiệp là quản trả các quan hệ tài chínhphát sinh trong doanh nghiệp, bao gồm: lựa chọn để quyết địnhvà tổ chức thực hiện các quyết định, các giải pháp về tài chínhtrong suốt quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệnhằm đạt được những mục tiêu của hoạt động tài chính doanhnghiệp.Đây cũng là lĩnh vực tiềm ẩn những rủi ro lớn và không ít trườnghợp, khi rủi ro xảy ra, việc khắc phục chúng trở thành bất khảkháng đối với các doanh nghiệp.Những rủi ro thường gặp trong tài chính doanh nghiệpTheo từ điển Tiếng Việt phổ thông, “rủi ro là điều không lànhmạnh, không tốt bất ngờ xảy ra”. Vậy, rủi ro trong tài chính là“những điều không lành mạnh, không tốt, bất ngờ xẩy ra trong tàichính doanh nghiệp”. Khoa học về quản trị tài chính doanh nghiệp(TCDN) và tổng kết từ thực tiễn đã cho thấy, rủi ro trong TCDNluôn luôn gắn liền với tình trạng lạm phát trong nền kinh tế vàgồm có:Một là, rủi ro về cân đối dòng tiềnCác luồng tiền vào doanh nghiệp (dòng thu) và các luồng tiền rakhỏi doanh nghiệp (dòng chi) diễn ra một cách thường xuyên liêntục. Trên thực tế, tại những thời điểm nhất định có thể xảy ra,hiện tượng lượng tiền vào doanh nghiệp (số thu) nhỏ hơn lượngtiền ra khỏi doanh nghiệp (số chi) đến hạn. Khi đó, tình trạng mấtcân đối về dòng tiền đã xẩy ra. Sự mất cân đối này tiềm ẩn mộtrủi ro lớn đối với hoạt động kinh doanh. Do thiếu tiền, việc muanguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu... phục vụ cho sản xuất kinhdoanh có thể bị dừng lại, dẫn đến ngừng sản xuất, kinh doanh;tiền lương của công nhân và các khoản vay (nếu có) không đượctrả đúng hạn ảnh hưởng lớn tới uy tín của doanh nghiệp, v.v...Sự mất cân đối dòng tiền được chia thành: mất cân đối tạm thờivà mất cân đối dài hạn. Có thể nói, ở bất kỳ doanh nghiệp nàocũng xảy ra mất cân đối tạm thời do việc thu hồi các khoản nợphải thu không đúng kế hoạch; việc góp vốn không được thựchiện đúng cam kết... Mất cân đối tạm thời về dòng tiền có thểkhắc phục được bằng nhiều biện pháp và hậu quả thường khônglớn. Mất cân đối dài hạn xảy ra do những nguyên nhân quantrọng như: phần định phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp quálớn; vốn lưu động tự có quá ít; nợ khó đòi tăng lên; doanh thuchưa bù đắp đủ các khoản chi phí thường xuyên, v.v… Khi lạmphát xảy ra trong nền kinh tế, do tác động dây chuyền giữa cácdoanh nghiệp, số nợ phải thu, đặc biệt là nợ phải thu khó đòi tănglên, mất cân đối tạm thời rất dễ chuyển thành mất cân đối dàihạn. Mất cân đối dài hạn về dòng tiền có thể làm cho doanhnghiệp bị phá sản.Hai là, rủi do về lãi suất tiền vayĐể phục vụ kinh doanh, đầu tư, hầu như tất cả các doanh nghiệpđều phải sử dụng vốn vay. Do đó, lãi suất tiền vay - chi phí sửdụng vốn - trở thành bộ phận cấu thành quan trọng trong chi phísản xuất kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp. Khi lập kếhoạch kinh doanh và dự án đầu tư, lãi suất tiền vay đã được dựtính. Song, có rất nhiều nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát củadoanh nghiệp tác động đến lãi suất tiền vay. Thông thường khilạm phát xảy ra, lãi suất tiền vay tăng đột biến. Do đó, những tínhtoán, dự kiến trong kế hoạch kinh doanh, đầu tư bị đảo lộn. Mộtrủi ro lớn đã xảy ra và ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh.Lượng tiền vay càng lớn, tác động tiêu cực của rủi ro này càngnghiêm trọng và có thể dẫn đến tình trạng phá sản doanh nghiệpnếu nó tồn tại trong một thời kỳ dài.Ba là, rủi ro về sức mua của thị trườngSức mua của thị trường là nhân tố quyết định khả năng tiêu thụhàng hóa của doanh nghiệp và do đó, nó cũng quyết định dòngtiền vào doanh nghiệp. Song, sức mua của thị trường lại phụthuộc vào khả năng thanh toán. Khi lạm phát, giá cả hàng hóatrên thị trường tăng cao, thu nhập của người lao động và cáctầng lớp dân cư không tăng hoặc tăng chậm hơn chỉ số lạm phátvà tất yếu dẫn đến sức mua giảm. Quan trọng hơn nữa, cơ cấutiêu dùng cũng thay đổi. Phần lớn khả năng thanh toán tập trungcho những nhu cầu thiết yếu. Vì vậy, sẽ có không ít mặt hànglượng tiêu thụ sẽ giảm đi đáng kể. Khi đó, rủi ro về sức mua củathị trường đã xảy ra. Nó thể hiện qua số lượng hàng hóa tiêu thụđược giảm, giá bán không bù đắp được chi phí sản xuất, kinhdoanh.Bốn là, rủi ro về tỷ giá hối đoáiLà rủi ro xẩy ra khi các giao dịch kinh tế được thực hiện bằngngoại tệ và tỷ giá hối đoái biến động theo hướng làm cho đồngnội tệ bị mất giá. Với những doanh nghiệp sử dụng nhiều ngoạitệ, khi tỷ giá hối đoái tăng, số lỗ về tỷ giá có thể làm giảm đángkể, thậm chí là triệt tiêu toàn bộ lợi nhuận thu được trong kinhdoanh. Đây là rủi ro bất khả kháng của các doanh nghiệp trongmột nền kinh tế nhập siêu với tỷ lệ lớn.Năm là, rủi ro về khả năng tái đầu tưMuốn phát triển bền vững, quá trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp phải diễn ra liên tục, vòng s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính phân tích tài chính quản trị tài chính kĩ năng tài chính báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 371 10 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
26 trang 222 0 0
-
128 trang 221 0 0