Quản trị sự thay đổi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.05 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong 10 năm trở lại đây, hàng chục ngàn Doanh nghiệp Việt Nam được thành lập mới mỗi năm, nhưng cũng tương đương số lượng Doanh nghiệp đó phải thua lỗ, ngưng hoạt động hoặc đóng cửa, giải thể. Bài viết bước đầu trình bày nguyên nhân tại sao doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi; Doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi những gì?; Quản trị sự thay đổi của Doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị sự thay đổi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUẢN TRỊ SỰ THA ĐỔI NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI K HỘI NHẬP MANAGING CHANGES TO ENHANCE ENTERPRISES‘ COMPETITIVE COMPETENCY IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INTERGRATION ThS. Nguyễn Phú Tân Giám đốc kiêm Cố vấn trưởng công ty JBMC Tan9999.jbmc@gmail.com1. Tại sao doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi Trong 10 năm trở lại đây, hàng chục ngàn Doanh nghiệp Việt Nam được thành lập mới mỗi năm,nhưng cũng tương đương số lượng Doanh nghiệp đó phải thua lỗ, ngưng hoạt động hoặc đóng cửa, giảithể. Số lượng Doanh nghiệp Việt Nam thành công, phát triển bền vững để được vinh doanh không tăngnhiều, như: FPT, ô tô TRƢỜNG HẢI, VINAMILK, VIETTEL, cà phê TRUNG NGUYÊN...Ngược lại,danh sách các Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kém hiệu quả, hụt hơi trong cuộc đua cạnh tranh trênthị trường ngày càng dài thêm, phủ khắp các lĩnh vực: Ngân hàng ĐÔNG Á, ngân hàng PHƢƠNG NAM,ô tô VINAXUKI, dệt may PHONG PHÖ, thủy sản SEAPRODEX, điện tử HANEL, viễn thôngVIETNAMOBILE, trường Cao đẳng VIỆT TIẾN... Tại sao nhiều Doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn như vậy? Chính là vì sức ép cạnh tranh quálớn, lớn hơn nhiều so với năng lực cạnh tranh hiện hữu của Doanh nghiệp. Số lượng đối thủ cạnh tranhđông hơn, mỗi đối thủ cũng mạnh hơn, giỏi hơn. Sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh nhiều hơn,đa dạng hơn, hấp dẫn hơn. Đặc biệt, giá bán từ đối thủ cạnh tranh có xu hướng rẽ hơn. Khi mà nhu cầu từKhách hàng và tổng dung lượng thị trường tăng lên với tốc độ thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng sức ép từcạnh tranh, thì hậu quả tất yếu sẽ là Doanh nghiệp phải gặp khó khăn vì hàng tồn kho ứ đọng, chi phí tăngcao, áp lực lãi vay lớn, có thể thua lỗ, thậm chí phải phá sản. 10 năm qua, nhiều Doanh nghiệp Việt Nam chúng ta đã phải trải qua khó khăn như vậy, thì 10 nămtới thách thức sẽ nhiều hơn gấp bội phận. Nguyên nhân là vì hội nhập với khu vực ASEAN, với Nga, vớiMỹ, với Trung Quốc, với Châu Âu, xuyên Thái Bình Dương và với cả thế giới sâu hơn và rộng hơn thôngqua các hiệp định đã, đang và sẽ có hiệu lực thi hành. Các đối thủ cạnh tranh của khu vực và thế giới rõràng là đông hơn, mạnh hơn và đẳng cấp hơn rất nhiều. Đứng trước thách thức cạnh tranh khốc liệt nhưthế, Doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển thì nhất định phải THAY ĐỔI. Thay đổi là nhằmmục đích tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có thể cạnh tranh được về chất lượng, mẫu mã và tính năng sovới đối thủ. Thay đổi để mang đến sự hài lòng tốt hơn sự hài lòng mà đối thủ mang lại cho Khách hàng.Thay đổi để giá thành thấp hơn, từ đó có thể cạnh tranh về giá mà không phải hy sinh lợi nhuận. Đặc biệt,thay đổi để giữ được lòng trung thành của Khách hàng, vốn ngày càng mỏng manh, dễ vỡ hơn bao giờhết.2. Doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi những gì?2.1. Thay đổi ở Ban Lãnh đạo Doanh nghiệp Giá trị Cốt lõi, Triết lý Kinh doanh, Tầm nhìn, Mục tiêu và Chiến lược của Doanh nghiệp cần đượcphân tích, định nghĩa lại (nếu cần) bảo đảm rằng Doanh nghiệp có động lực và cách thức phù hợp để tồntại và phát triển trong thời kỳ hội nhập. Một điều quan trọng nhưng ít Doanh nghiệp Việt Nam nhận thức được, hoặc nhận thức đượcnhưng thiếu quyết liệt trong hành động, đó là: Xem xét chính bản thân Ban Lãnh đạo Doanh nghiệp. Cần 240 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015)đối chiếu năng lực lãnh đạo, kỹ năng chuyên môn, tầm nhìn, khả năng điều hành Doanh nghiệp trongtrong hội nhập của Ban Lãnh đạo hiện tại với yêu cầu của Mục tiêu và Chiến lược mới. Nếu năng lựcLãnh đạo không thể bắt kịp lộ trình đặt ra, thì thay thế một, một vài, thậm chí Thay đổi cả Lãnh đạo caocấp nhất - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám Đốc - là hành động mà Doanh nghiệp cần dũng cảm thực hiện.2.2. Thay đổi ở các Phòng ban Chức năng và các Hoạt động của Doanh nghiệp Đối đầu với rất nhiều đối thủ mạnh, Doanh nghiệp cần có sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh, có sựhài lòng vượt trội mang đến cho Khách hàng và có giá bán hợp lý hơn giá bán của đối thủ... Muốn đượcnhư vậy, thì Doanh nghiệp cần thay đổi trong cách thức tổ chức và điều hành các bộ phận Sản xuất, Kinhdoanh, Marketing, Dịch vụ, Bảo hành, Logistics, Nhân sự, Hành chính, Cơ sở vật chất, Công nghệ Thôngtin, Kế toán, Tài chính, Pháp lý và các phòng ban, chức năng hoạt động khác... Sở dĩ Doanh nghiệp cần xem xét và thay đổi trên tất cả các phòng ban chức năng và bộ phận bởi vìDoanh nghiệp là một chỉnh thể, một hệ thống cơ hữu. Cần phải có sự kết nối hiệu quả tất cả các khâu, cácvị trí trong Chuỗi giá trị thì Doanh nghiệp mới tạo ra được các sản phẩm, dịch vụ, sự hài lòng và giá cảcạnh tranh được. Thay đổi đồng bộ rõ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị sự thay đổi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUẢN TRỊ SỰ THA ĐỔI NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI K HỘI NHẬP MANAGING CHANGES TO ENHANCE ENTERPRISES‘ COMPETITIVE COMPETENCY IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INTERGRATION ThS. Nguyễn Phú Tân Giám đốc kiêm Cố vấn trưởng công ty JBMC Tan9999.jbmc@gmail.com1. Tại sao doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi Trong 10 năm trở lại đây, hàng chục ngàn Doanh nghiệp Việt Nam được thành lập mới mỗi năm,nhưng cũng tương đương số lượng Doanh nghiệp đó phải thua lỗ, ngưng hoạt động hoặc đóng cửa, giảithể. Số lượng Doanh nghiệp Việt Nam thành công, phát triển bền vững để được vinh doanh không tăngnhiều, như: FPT, ô tô TRƢỜNG HẢI, VINAMILK, VIETTEL, cà phê TRUNG NGUYÊN...Ngược lại,danh sách các Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kém hiệu quả, hụt hơi trong cuộc đua cạnh tranh trênthị trường ngày càng dài thêm, phủ khắp các lĩnh vực: Ngân hàng ĐÔNG Á, ngân hàng PHƢƠNG NAM,ô tô VINAXUKI, dệt may PHONG PHÖ, thủy sản SEAPRODEX, điện tử HANEL, viễn thôngVIETNAMOBILE, trường Cao đẳng VIỆT TIẾN... Tại sao nhiều Doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn như vậy? Chính là vì sức ép cạnh tranh quálớn, lớn hơn nhiều so với năng lực cạnh tranh hiện hữu của Doanh nghiệp. Số lượng đối thủ cạnh tranhđông hơn, mỗi đối thủ cũng mạnh hơn, giỏi hơn. Sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh nhiều hơn,đa dạng hơn, hấp dẫn hơn. Đặc biệt, giá bán từ đối thủ cạnh tranh có xu hướng rẽ hơn. Khi mà nhu cầu từKhách hàng và tổng dung lượng thị trường tăng lên với tốc độ thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng sức ép từcạnh tranh, thì hậu quả tất yếu sẽ là Doanh nghiệp phải gặp khó khăn vì hàng tồn kho ứ đọng, chi phí tăngcao, áp lực lãi vay lớn, có thể thua lỗ, thậm chí phải phá sản. 10 năm qua, nhiều Doanh nghiệp Việt Nam chúng ta đã phải trải qua khó khăn như vậy, thì 10 nămtới thách thức sẽ nhiều hơn gấp bội phận. Nguyên nhân là vì hội nhập với khu vực ASEAN, với Nga, vớiMỹ, với Trung Quốc, với Châu Âu, xuyên Thái Bình Dương và với cả thế giới sâu hơn và rộng hơn thôngqua các hiệp định đã, đang và sẽ có hiệu lực thi hành. Các đối thủ cạnh tranh của khu vực và thế giới rõràng là đông hơn, mạnh hơn và đẳng cấp hơn rất nhiều. Đứng trước thách thức cạnh tranh khốc liệt nhưthế, Doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển thì nhất định phải THAY ĐỔI. Thay đổi là nhằmmục đích tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có thể cạnh tranh được về chất lượng, mẫu mã và tính năng sovới đối thủ. Thay đổi để mang đến sự hài lòng tốt hơn sự hài lòng mà đối thủ mang lại cho Khách hàng.Thay đổi để giá thành thấp hơn, từ đó có thể cạnh tranh về giá mà không phải hy sinh lợi nhuận. Đặc biệt,thay đổi để giữ được lòng trung thành của Khách hàng, vốn ngày càng mỏng manh, dễ vỡ hơn bao giờhết.2. Doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi những gì?2.1. Thay đổi ở Ban Lãnh đạo Doanh nghiệp Giá trị Cốt lõi, Triết lý Kinh doanh, Tầm nhìn, Mục tiêu và Chiến lược của Doanh nghiệp cần đượcphân tích, định nghĩa lại (nếu cần) bảo đảm rằng Doanh nghiệp có động lực và cách thức phù hợp để tồntại và phát triển trong thời kỳ hội nhập. Một điều quan trọng nhưng ít Doanh nghiệp Việt Nam nhận thức được, hoặc nhận thức đượcnhưng thiếu quyết liệt trong hành động, đó là: Xem xét chính bản thân Ban Lãnh đạo Doanh nghiệp. Cần 240 HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2015)đối chiếu năng lực lãnh đạo, kỹ năng chuyên môn, tầm nhìn, khả năng điều hành Doanh nghiệp trongtrong hội nhập của Ban Lãnh đạo hiện tại với yêu cầu của Mục tiêu và Chiến lược mới. Nếu năng lựcLãnh đạo không thể bắt kịp lộ trình đặt ra, thì thay thế một, một vài, thậm chí Thay đổi cả Lãnh đạo caocấp nhất - Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám Đốc - là hành động mà Doanh nghiệp cần dũng cảm thực hiện.2.2. Thay đổi ở các Phòng ban Chức năng và các Hoạt động của Doanh nghiệp Đối đầu với rất nhiều đối thủ mạnh, Doanh nghiệp cần có sản phẩm và dịch vụ cạnh tranh, có sựhài lòng vượt trội mang đến cho Khách hàng và có giá bán hợp lý hơn giá bán của đối thủ... Muốn đượcnhư vậy, thì Doanh nghiệp cần thay đổi trong cách thức tổ chức và điều hành các bộ phận Sản xuất, Kinhdoanh, Marketing, Dịch vụ, Bảo hành, Logistics, Nhân sự, Hành chính, Cơ sở vật chất, Công nghệ Thôngtin, Kế toán, Tài chính, Pháp lý và các phòng ban, chức năng hoạt động khác... Sở dĩ Doanh nghiệp cần xem xét và thay đổi trên tất cả các phòng ban chức năng và bộ phận bởi vìDoanh nghiệp là một chỉnh thể, một hệ thống cơ hữu. Cần phải có sự kết nối hiệu quả tất cả các khâu, cácvị trí trong Chuỗi giá trị thì Doanh nghiệp mới tạo ra được các sản phẩm, dịch vụ, sự hài lòng và giá cảcạnh tranh được. Thay đổi đồng bộ rõ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị doanh nghiệp Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Hệ thống quản lý của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Quản trị sự Thay đổi của doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 341 0 0 -
63 trang 301 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 227 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 224 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 220 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 217 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 166 0 0 -
8 trang 166 0 0