Quản trị tài sản trí tuệ ở các trường đại học của Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động quản trị tài sản trí tuệ tại trường đại học theo 5 bước sau: Lập kế hoạch quản trị tài sản trí tuệ, tạo lập tài sản trí tuệ, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, khai thác thương mại tài sản trí tuệ, đánh giá và báo cáo hiệu quả quản trị tài sản trí tuệ. Bài viết đưa ra một số giải pháp và định hướng nhắm thúc đẩy hoạt động này ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị tài sản trí tuệ ở các trường đại học của Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGLê Thị Thu Hà và tgkQUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆỞ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAMINTELLECTUAL PROPERTY MANAGEMENT IN VIETNAMESE UNIVERSITIESLÊ THỊ THU HÀ và NGUYỄN THÀNH KHANGTÓM TẮT: Quản trị tài sản trí tuệ được hiểu với nghĩa rộng nhất, không chỉ là việc tạolập và bảo vệ các tri thức được tạo ra mà quản trị tài sản trí tuệ là tìm ra cơ hội tốt nhấttrên thị trường để ứng dụng và khai thác các kết quả sáng tạo đó. Việc vận dụng các quytrình và mô hình quản trị tài sản trí tuệ tại các trường đại học của Việt Nam còn khá hạnchế. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động quản trị tài sản trí tuệ tại trường đại họctheo 5 bước sau: Lập kế hoạch quản trị tài sản trí tuệ, tạo lập tài sản trí tuệ, đăng ký bảohộ quyền sở hữu trí tuệ, khai thác thương mại tài sản trí tuệ, đánh giá và báo cáo hiệu quảquản trị tài sản trí tuệ. Bài viết đưa ra một số giải pháp và định hướng nhắm thúc đẩy hoạtđộng này ở Việt Nam.Từ khóa: quản trị tài sản trí tuệ, trường đại học, khai thác tài sản trí tuệ, thương mại hóatài sản trí tuệ.ABSTRACT: Intellectual Asset Management (IAM) in a broader meaning, refers not onlyto the creation and protection of intelligence but also finding the best opportunities in themarket to apply and exploit those initiatives. The application of the processes and themodel of Intellectual Asset Management at the universities in Vietnam is relatively limited.Based on the analysis of the activities of Intellectual Asset Management at the universitiesfollowing 5 steps: Planning of IAM; Creation of IAM; Registration of IAM;commercialized exploitation of IAM; and evaluation and reporting of IAM. The papertherefore proposed several useful recommendations and orientations promoting theseactivities in Vietnam.Key words: intellectual property management, intellectual property exploitation,intellectual property commercialism.trí tuệ ở trường đại học gồm những thôngtin mới và những kết quả nghiên cứu hữuích, không chỉ dẫn đến những tiến bộ quantrọng trong khoa học kỹ thuật mà còn đónggóp hết sức to lớn vào việc hiểu biết nhiềuhơn về khoa học xã hội và nhân văn.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrường đại học với hai chức năngchính: đào tạo và nghiên cứu là nơi đónggóp trực tiếp vào việc tăng cường khả năngsáng tạo và ứng dụng các kết quả sáng tạotrong các lĩnh vực của đời sống. Sáng tạoPGS.TS. Trường Đại học Ngoại thương, Email: ha.le@ftu.edu.vnCN. Trường Đại học Ngoại thương, Email: nguyenthanhkhang.ipc@gmail.com27TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 01 / 2017Không những thế, sáng tạo trí tuệ cáctrường đại học vừa là những thành tố tạonên giá trị, tinh hoa của quốc gia, có nhiệmvụ đóng góp cho văn hóa, khoa học và xãhội của đất nước, vừa đồng thời là nhữngnghiên cứu có tính chất quốc tế, gắn kết vớinhững xu hướng trí tuệ và khoa học toàncầu.Vì vậy, các sáng tạo trí tuệ ở cáctrường đại học thực sự trở thành những tàisản đặc biệt cần được quản trị để mang lạigiá trị cho chính các nhà nghiên cứu,trường đại học và cộng đồng.Bài viết phân tích khái niệm, nội dungquản trị tài sản trí tuệ ở trường đại học;thực trạng hoạt động quản trị tài sản trí tuệở các trường đại học của Việt Nam; và đềxuất một số giải pháp tăng cường hoạt độngquản trị tài sản trí tuệ cho các trường đạihọc của Việt Nam.2. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG QUẢNTRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA TRƯỜNGĐẠI HỌC2.1. Khái niệm tài sản trí tuệ và quản trịtài sản trí tuệKhái niệm “Tài sản trí tuệ” được đưara bởi Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới là trithức do con người tạo ra thông qua hoạtđộng sáng tạo, có khả năng ứng dụng và tạora giá trị từ việc sử dụng tri thức đó. Sựkhác biệt giữa tài sản trí tuệ và các loại tàisản vô hình khác như nguồn nhân lực, cácmối quan hệ và văn hóa doanh nghiệp ởchỗ tài sản trí tuệ có khả năng thương mạihóa được trong khi những tài sản vô hìnhcòn lại thì không. Khi các tài sản này đượcbảo vệ dưới góc độ pháp lý sẽ trở thành cácquyền sở hữu trí tuệ.Trường đại học bao gồm 4 hoạt độngchính là giảng dạy, nghiên cứu, xuất bản,phát hành ấn phẩm, tư vấn và chuyển giaocông nghệ. Vì vậy, số lượng các tài sản trítuệ được tạo ra là rất lớn. Theo điều 3 quyđịnh về sở hữu trí tuệ trong cơ sở giáo dụcđại học theo Quyết định số 78/2008/QĐBGDĐT về quản lý hoạt động sở hữu trítuệ trong cơ sở giáo dục đại học, do BộGiáo dục và Đào tạo ban hành ngày 29tháng 12 năm 2008: “tài sản trí tuệ trong cơsở giáo dục đại học là quyền sở hữu trí tuệvà các tài sản khác (quyền đối với sángkiến, giải pháp hợp lý hóa trong giáo dụcvà đào tạo và các đối tượng khác) phát sinhtừ các hoạt động đào tạo, khoa học và côngnghệ”.Các tài sản trí tuệ thuộc nhóm quyềnsở hữu trí tuệ ở các trường đại học có thểtồn tại ở nhiều loại hình khác nhau: quyềntác giả, quyền liên quan (đối với các tư liệugiảng dạy, sách báo, tạp chí, giáo trình…);sáng chế, giải pháp hữu ích (đối với cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản trị tài sản trí tuệ ở các trường đại học của Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGLê Thị Thu Hà và tgkQUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆỞ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAMINTELLECTUAL PROPERTY MANAGEMENT IN VIETNAMESE UNIVERSITIESLÊ THỊ THU HÀ và NGUYỄN THÀNH KHANGTÓM TẮT: Quản trị tài sản trí tuệ được hiểu với nghĩa rộng nhất, không chỉ là việc tạolập và bảo vệ các tri thức được tạo ra mà quản trị tài sản trí tuệ là tìm ra cơ hội tốt nhấttrên thị trường để ứng dụng và khai thác các kết quả sáng tạo đó. Việc vận dụng các quytrình và mô hình quản trị tài sản trí tuệ tại các trường đại học của Việt Nam còn khá hạnchế. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động quản trị tài sản trí tuệ tại trường đại họctheo 5 bước sau: Lập kế hoạch quản trị tài sản trí tuệ, tạo lập tài sản trí tuệ, đăng ký bảohộ quyền sở hữu trí tuệ, khai thác thương mại tài sản trí tuệ, đánh giá và báo cáo hiệu quảquản trị tài sản trí tuệ. Bài viết đưa ra một số giải pháp và định hướng nhắm thúc đẩy hoạtđộng này ở Việt Nam.Từ khóa: quản trị tài sản trí tuệ, trường đại học, khai thác tài sản trí tuệ, thương mại hóatài sản trí tuệ.ABSTRACT: Intellectual Asset Management (IAM) in a broader meaning, refers not onlyto the creation and protection of intelligence but also finding the best opportunities in themarket to apply and exploit those initiatives. The application of the processes and themodel of Intellectual Asset Management at the universities in Vietnam is relatively limited.Based on the analysis of the activities of Intellectual Asset Management at the universitiesfollowing 5 steps: Planning of IAM; Creation of IAM; Registration of IAM;commercialized exploitation of IAM; and evaluation and reporting of IAM. The papertherefore proposed several useful recommendations and orientations promoting theseactivities in Vietnam.Key words: intellectual property management, intellectual property exploitation,intellectual property commercialism.trí tuệ ở trường đại học gồm những thôngtin mới và những kết quả nghiên cứu hữuích, không chỉ dẫn đến những tiến bộ quantrọng trong khoa học kỹ thuật mà còn đónggóp hết sức to lớn vào việc hiểu biết nhiềuhơn về khoa học xã hội và nhân văn.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrường đại học với hai chức năngchính: đào tạo và nghiên cứu là nơi đónggóp trực tiếp vào việc tăng cường khả năngsáng tạo và ứng dụng các kết quả sáng tạotrong các lĩnh vực của đời sống. Sáng tạoPGS.TS. Trường Đại học Ngoại thương, Email: ha.le@ftu.edu.vnCN. Trường Đại học Ngoại thương, Email: nguyenthanhkhang.ipc@gmail.com27TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 01 / 2017Không những thế, sáng tạo trí tuệ cáctrường đại học vừa là những thành tố tạonên giá trị, tinh hoa của quốc gia, có nhiệmvụ đóng góp cho văn hóa, khoa học và xãhội của đất nước, vừa đồng thời là nhữngnghiên cứu có tính chất quốc tế, gắn kết vớinhững xu hướng trí tuệ và khoa học toàncầu.Vì vậy, các sáng tạo trí tuệ ở cáctrường đại học thực sự trở thành những tàisản đặc biệt cần được quản trị để mang lạigiá trị cho chính các nhà nghiên cứu,trường đại học và cộng đồng.Bài viết phân tích khái niệm, nội dungquản trị tài sản trí tuệ ở trường đại học;thực trạng hoạt động quản trị tài sản trí tuệở các trường đại học của Việt Nam; và đềxuất một số giải pháp tăng cường hoạt độngquản trị tài sản trí tuệ cho các trường đạihọc của Việt Nam.2. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG QUẢNTRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA TRƯỜNGĐẠI HỌC2.1. Khái niệm tài sản trí tuệ và quản trịtài sản trí tuệKhái niệm “Tài sản trí tuệ” được đưara bởi Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới là trithức do con người tạo ra thông qua hoạtđộng sáng tạo, có khả năng ứng dụng và tạora giá trị từ việc sử dụng tri thức đó. Sựkhác biệt giữa tài sản trí tuệ và các loại tàisản vô hình khác như nguồn nhân lực, cácmối quan hệ và văn hóa doanh nghiệp ởchỗ tài sản trí tuệ có khả năng thương mạihóa được trong khi những tài sản vô hìnhcòn lại thì không. Khi các tài sản này đượcbảo vệ dưới góc độ pháp lý sẽ trở thành cácquyền sở hữu trí tuệ.Trường đại học bao gồm 4 hoạt độngchính là giảng dạy, nghiên cứu, xuất bản,phát hành ấn phẩm, tư vấn và chuyển giaocông nghệ. Vì vậy, số lượng các tài sản trítuệ được tạo ra là rất lớn. Theo điều 3 quyđịnh về sở hữu trí tuệ trong cơ sở giáo dụcđại học theo Quyết định số 78/2008/QĐBGDĐT về quản lý hoạt động sở hữu trítuệ trong cơ sở giáo dục đại học, do BộGiáo dục và Đào tạo ban hành ngày 29tháng 12 năm 2008: “tài sản trí tuệ trong cơsở giáo dục đại học là quyền sở hữu trí tuệvà các tài sản khác (quyền đối với sángkiến, giải pháp hợp lý hóa trong giáo dụcvà đào tạo và các đối tượng khác) phát sinhtừ các hoạt động đào tạo, khoa học và côngnghệ”.Các tài sản trí tuệ thuộc nhóm quyềnsở hữu trí tuệ ở các trường đại học có thểtồn tại ở nhiều loại hình khác nhau: quyềntác giả, quyền liên quan (đối với các tư liệugiảng dạy, sách báo, tạp chí, giáo trình…);sáng chế, giải pháp hữu ích (đối với cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ Trường đại học của Việt Nam Khai thác tài sản trí tuệ Thương mại hóatài sản trí tuệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mô hình Dea Metafrontier và việc so sánh hiệu quả theo vùng của các trường đại học của Việt Nam
6 trang 81 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật Thương mại hoá tài sản trí tuệ (Mã học phần: LUA112069)
11 trang 66 0 0 -
Vai trò của trí thức trẻ Việt Nam trong nền kinh tế số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia
88 trang 36 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
15 trang 32 0 0
-
2 trang 30 0 0
-
Một số vấn đề quản lý sở hữu trí tuệ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
14 trang 29 0 0
-
Thông tư số 15/2012/TT-BVHTTDL
6 trang 29 0 0